Chế Độ Làm Việc Đối Với Phụ Nữ Mang Thai

Chế Độ Làm Việc Đối Với Phụ Nữ Mang Thai

Việc mang lại sự thoải mái và an toàn của hành khách mang thai luôn được ưu tiên hàng đầu. Để giúp chúng tôi chuẩn bị tốt hơn cho chuyến đi của bạn, vui lòng thông báo cho nhân viên Vietravel Airlines về tình trạng sức khỏe của bạn trong quá trình đặt chỗ và tại quầy làm thủ tục hàng không.

Việc mang lại sự thoải mái và an toàn của hành khách mang thai luôn được ưu tiên hàng đầu. Để giúp chúng tôi chuẩn bị tốt hơn cho chuyến đi của bạn, vui lòng thông báo cho nhân viên Vietravel Airlines về tình trạng sức khỏe của bạn trong quá trình đặt chỗ và tại quầy làm thủ tục hàng không.

Thực phẩm nên ăn và nên tránh cho phụ nữ mang thai bị đa ối

ThS.BS Lê Quang Dương cho biết, thai phụ cần xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ dinh dưỡng, uống nước vừa đủ, giảm lượng muối trong khẩu phần ăn và chú ý dành nhiều thời gian nghỉ ngơi thư giãn trong suốt thai kỳ, không nên làm việc quá sức.

Rau xanh, trái cây: Là nhóm thực phẩm rất cần thiết cho thai phụ bị đa ối. Vì trong rau xanh và trái cây tập trung nhiều loại vitamin, chất xơ. Đây là nhóm dưỡng chất tốt cho đường tiêu hóa, hỗ trợ giảm lượng nước ối, phòng ngừa hiệu quả tình trạng táo bón.

Rau màu xanh đậm thường chứa một lượng lớn acid folic, tham gia vào quá trình ngăn chặn dị tật ở thai nhi. Các loại trái cây tốt như táo, lê, chuối, đu đủ… không chứa nhiều nước.

Hải sản: Vì các loại hải sản như tôm, cua, mực… đều chứa một lượng lớn canxi. Loại khoáng chất này rất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi cũng như mẹ bầu. Mặt khác, đây cũng là nhóm thực phẩm có thể giúp giảm lượng nước ối.

Thực phẩm giàu tinh bột: Thai phụ nên ăn ít nhất 1 - 2 bát cơm/ngày. Bên cạnh cơm, có thể ăn món bún, phở, ngũ cốc, khoai,... để thực đơn hàng ngày thêm đa dạng.

Chất béo lành mạnh: Khi bổ sung chất béo, nên ưu tiên chất béo có nguồn gốc từ thực vật, hải sản. Trong đó đậu phộng, dầu ô liu, cá hồi, trái bơ,... là những loại thực phẩm giàu chất béo lành tính, tốt cho mẹ bầu, có khả năng làm giảm lượng nước ối.

Thực phẩm giàu protein và khoáng chất: Đây là hai nhóm dưỡng chất cần thiết cho thai phụ bị đa ối như các loại thịt đỏ, thịt gà, cá,... Những loại thịt này chứa lượng dưỡng chất dồi dào cần thiết cho thai phụ và thai nhi, cải thiện hiệu quả tình trạng đa nước ối.

Không nên uống quá nhiều nước trong thai kỳ. Tuy nhiên vẫn phải bổ sung 1 lượng nước nhất định để đảm bảo lượng nước ối cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Mỗi ngày, mẹ bầu chỉ cần uống khoảng 1,5 - 2 lít nước.

Hạn chế tiêu thụ thực phẩm chứa nhiều muối vì muối dễ gây hiện tượng tích nước khiến tình trạng đa ối thêm trầm trọng.

Hạn chế ăn các loại rau mọng nước, không nên lạm dụng chế biến rau thành món canh hoặc món súp.

Hạn chế ăn những loại trái cây chứa nhiều nước như dưa hấu, cam, quýt, bưởi… Thay vào đó, nên ưu tiên trái cây giàu chất xơ, vitamin không chứa quá nhiều nước.

Một số thông tin về sự hỗ trợ của phía Nhật đối với phụ nữ mang thai, sinh con tại Nhật Bản và hướng dẫn làm thủ tục khai sinh, hộ chiếu cho con

Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka phụ trách khu vực lãnh sự gồm 8 tỉnh Kyushu – Okinawa (TLSQ) hướng dẫn và lưu ý người Việt Nam đang sinh sống, học tập và làm việc tại Nhật Bản về một số thủ tục và hỗ trợ của Nhật Bản đối với phụ nữ mang thai và sinh con tại Nhật Bản[1] và hướng dẫn làm thủ tục khai sinh, hộ chiếu cho con sau khi sinh, như sau:

A/ Một số hướng dẫn để làm thủ tục và nhận hỗ trợ của Nhật Bản

Để nhận được sự hỗ trợ, tư vấn phù hợp từ Nhà nước, chính quyền địa phương phía Nhật, công dân Việt Nam lưu ý: phải làm thủ tục đăng kí cư trú tại địa phương, tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm và thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật của Nhật. Đối tượng đã bỏ trốn ra ngoài sẽ không được hưởng đầy đủ các ưu đãi, hỗ trợ nêu bên trên.

B/ Hướng dẫn về thủ tục Khai sinh và làm Hộ chiếu cho công dân:

-     Làm khai sinh và xin cấp hộ chiếu lần đầu cho con tại TLSQ[2]: con được cấp giấy khai sinh và hộ chiếu; bố/mẹ em bé mang giấy khai sinh được cấp kèm bản dịch tiếng Nhật chính thức (công dân có thể đề nghị TLSQ dịch giấy khai sinh ra tiếng Nhật và chứng thực bản dịch) ra khai báo cư trú cho con tại chính quyền địa phương để xin hưởng trợ cấp nhi đồng (đã nói bên trên), xin phiếu cư trú (ju-min-hyo) và làm thủ tục về tư cách lưu trú (visa) cho con tại cơ quan quản lý xuất nhập cảnh và cư trú địa phương (nyu-kan).

-     Nếu có nguyện vọng, bố/mẹ em bé có thể làm thủ tục khai sinh với chính quyền địa phương trước[3] (xã/phường, thị trấn/quận, thành phố): thực hiện trong vòng 14 ngày kể từ khi em bé sinh ra; Chính quyền địa phương sẽ cấp Giấy chứng nhận thụ lý khai sinh. Sau khi làm khai sinh cho con tại chính quyền địa phương xong, bố/mẹ em bé làm thủ tục ghi sổ hộ tịch việc khai sinh và hộ chiếu lần đầu cho con tại TLSQ[4]; TLSQ sẽ cấp giấy Trích lục khai sinh (có giá trị tương đương giấy khai sinh) và hộ chiếu cho bé.

Công dân tham khảo thêm các bài viết, thông tin trên website của TLSQ: https://vnconsulate-fukuoka.mofa.gov.vn/vi-vn/Trang/default.aspx. hoặc liên lạc với TLSQ qua đt: 092-263-7668/7669; email: [email protected].

TLSQ chúc các bạn và các cháu bình an, mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt ngay trên đất nước Nhật Bản./.

[1] Theo Sổ tay hướng dẫn về cư trú và lao động dành cho người nước ngoài tại Nhật Bản do Cơ quan quản lý xuất  nhập cảnh và cư trú Nhật Bản biên soạn, phát hành 2/2021 http://www.moj.go.jp/content/001322791.pdf

[2] Gồm 2 thủ tục: (1) làm Khai sinh cho con, hồ sơ gồm: Tờ khai đăng ký khai sinh (khai đầy đủ), Giấy chứng sinh (bản gốc) của Bệnh viện nơi sinh, Hộ chiếu và Giấy Chứng nhận kết hôn/Trích lục kết hôn của bố và mẹ, Thẻ Ngoại kiều, Phiếu cư trú (ju-min-hyo) của bố và mẹ; (2) làm Hộ chiếu cho con: vì đã có hồ sơ Khai sinh nên chỉ cần thêm tờ khai cấp hộ chiếu (khai đầy đủ) và 02 ảnh chân dung của con (khổ 4x6, nền trắng; con nhìn thẳng).

[3] ; các giấy tờ cần thiết: Giấy chứng sinh của bệnh viện và các giấy tờ nhân thân của bố và mẹ như nêu tại điểm 2 bên trên. Chính quyền địa phương có thể yêu cầu các giấy tờ khác.

[4] Hồ sơ như đã nêu tại điểm 2 bên trên, kèm Giấy thụ lý khai sinh (bản gốc) do CQ địa phương cấp.

Các chất dinh dưỡng cần thiết cho phụ nữ mang thai bị đa ối

Việc bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cũng rất quan trọng đối với phụ nữ mang thai bị đa ối. Các dưỡng chất này không chỉ giúp kiểm soát lượng nước ối mà còn hỗ trợ sức khỏe của cả mẹ và bé.

Kali: Kali hỗ trợ duy trì cân bằng điện giải và điều chỉnh lượng nước ối, giúp điều hòa huyết áp, giảm phù nề, hỗ trợ chức năng tim. Các nguồn thực phẩm giàu kali, chẳng hạn như khoai tây, đậu lăng, rau bina, bông cải xanh, cà chua, cam, chuối, bơ...

Canxi: Cần thiết cho sự phát triển xương và răng của thai nhi. Các nguồn thực phẩm: hải sản, rau lá xanh đậm, đậu nành...

Magie: Giúp thư giãn cơ bắp, giảm căng thẳng, hỗ trợ chức năng thần kinh. Các nguồn thực phẩm: Hạt bí, hạt hướng dương, rau lá xanh đậm, các loại đậu...

Protein nạc: Cung cấp năng lượng, xây dựng và sửa chữa các tế bào. Các nguồn thực phẩm: Thịt gà, trứng, đậu, các loại đậu, đậu lăng, các sản phẩm từ sữa ít béo, thịt bò nạc, thịt lợn, đậu phụ, tempeh.

Vitamin B: Tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng, hỗ trợ chức năng thần kinh. Các nguồn thực phẩm: Thịt đỏ, cá, trứng, các loại hạt, ngũ cốc nguyên hạt...

Acid folic: Rất quan trọng cho sự phát triển của ống thần kinh ở thai nhi. Các nguồn thực phẩm: Rau lá xanh đậm, các loại đậu…

Uống đủ nước: Giúp loại bỏ các độc tố, điều hòa nhiệt độ cơ thể.

Việc bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết là rất quan trọng đối với phụ nữ mang thai bị đa ối. Tuy nhiên, mẹ bầu cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để được tư vấn cụ thể và xây dựng một chế độ dinh dưỡng phù hợp.