Phí dịch vụ là khoản phí mà chúng tôi tính cho mỗi hành khách để xử lý tất cả các thông tin liên lạc với hãng hàng không. Mục đích, tất nhiên, là cung cấp cho bạn giải pháp tốt nhất có thể cho yêu cầu đặt vé của bạn. Điều này áp dụng cho tất cả các thay đổi và hủy vé; Phí dịch vụ có thể thay đổi tùy thuộc vào loại yêu cầu. Bạn có thể tìm thấy danh sách các khoản phí của chúng tôi và mô tả về từng khoản phí ở cuối trang điều khoản & điều kiện của chúng tôi.
Phí dịch vụ là khoản phí mà chúng tôi tính cho mỗi hành khách để xử lý tất cả các thông tin liên lạc với hãng hàng không. Mục đích, tất nhiên, là cung cấp cho bạn giải pháp tốt nhất có thể cho yêu cầu đặt vé của bạn. Điều này áp dụng cho tất cả các thay đổi và hủy vé; Phí dịch vụ có thể thay đổi tùy thuộc vào loại yêu cầu. Bạn có thể tìm thấy danh sách các khoản phí của chúng tôi và mô tả về từng khoản phí ở cuối trang điều khoản & điều kiện của chúng tôi.
Khác với nhiều loại đất khác, thời hạn sử dụng đất thương mại, dịch vụ có thể là sử dụng ổn định lâu dài hoặc sử dụng có thời hạn, cụ thể:
Khoản 4 Điều 171 Luật Đất đai 2024 quy định đất thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp của cá nhân đang sử dụng ổn định được Nhà nước công nhận mà không phải là đất được Nhà nước giao có thời hạn, cho thuê thì có thời hạn sử dụng ổn định lâu dài.
Nếu thuộc trường hợp này thì thời hạn sử dụng đất được ghi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ, Sổ hồng) được ghi là “Lâu dài”.
Đối với đất được Nhà nước giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hoặc cho thuê để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ thì thời hạn sử dụng được xem xét, quyết định trên cơ sở dự án đầu tư hoặc đơn xin giao đất, thuê đất nhưng không quá 50 năm.
Đối với dự án có vốn đầu tư lớn nhưng thu hồi vốn chậm, dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài hơn thì thời hạn giao đất, cho thuê đất không quá 70 năm.
Khi hết thời hạn, người sử dụng đất nếu có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì được Nhà nước xem xét gia hạn sử dụng đất nhưng không quá thời hạn giao đất, cho thuê đất lần đầu.
Đất thương mại dịch vụ là gì (Ảnh minh họa)
Căn cứ vào khái niệm nhà ở quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Nhà ở 2023, mục đích sử dụng đất thương mại, dịch vụ theo theo khoản 1 Điều 256 Luật Đất đai 2024, có thể thấy đất thương mại, dịch vụ không được xây dựng nhà ở.
- Nhà ở là công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ nhu cầu sinh hoạt của gia đình, cá nhân. Nhà ở được sử dụng vào mục đích để ở và mục đích không phải để ở mà pháp luật không cấm là nhà ở có mục đích sử dụng hỗn hợp.
- Đất thương mại, dịch vụ là loại đất có mục đích để xây dựng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, thương mại và các công trình khác phục vụ cho kinh doanh, dịch vụ, thương mại.
Do đó, cấm xây dựng nhà ở trên đất thương mại, dịch vụ, thay vào đó nhà ở phải xây dựng trên đất ở (đất thổ cư).
Lưu ý: Nhà ở khác với ki ốt, cửa hàng (có thể thiết kế chỗ để ở) nên khi xây dựng không được nhầm lẫn giữa các loại công trình này.
Theo khoản 1 Điều 206 Luật Đất đai 2024 thì:
1. Đất thương mại, dịch vụ bao gồm đất xây dựng cơ sở kinh doanh thương mại, dịch vụ và các công trình khác phục vụ cho kinh doanh, thương mại, dịch vụ. Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp bao gồm đất xây dựng các cơ sở sản xuất phi nông nghiệp nằm ngoài khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
Bên cạnh đó, việc sử dụng đất thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và các quy định về bảo vệ môi trường. Có thể hiểu, đất thương mại, dịch vụ là loại đất thuộc nhóm đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp bên cạnh các loại đất khác như: Đất khu công nghiệp, đất cụm công nghiệp, đất khu chế xuất, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản, đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm.
Tên đất thương mại, dịch vụ đã thể hiện rõ mục đích sử dụng đất mà người sử dụng đất có nghĩa vụ phải tuân theo.
Trước đó, tại phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư 27/2018/TT-BTNMT(hiện lại đã hết hiệu lực) quy định khái niệm đất thương mại, dịch vụ như sau:
“Đất thương mại, dịch vụ là đất sử dụng xây dựng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, thương mại và các công trình khác phục vụ cho kinh doanh, dịch vụ, thương mại (kể cả trụ sở; văn phòng đại diện của các tổ chức kinh tế; đất làm kho, bãi để hàng hóa của tổ chức kinh tế không thuộc khu vực sản xuất; bãi tắm).”.
Tóm lại, đất thương mại, dịch vụ là loại đất thuộc nhóm đất sản xuất, kinh doanh có mục đích sử dụng để xây dựng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, thương mại và các công trình khác phục vụ cho kinh doanh, dịch vụ, thương mại.
Đất thương mại, dịch vụ có ký hiệu thể hiện trong bản đồ địa chính, mảnh trích đo địa chính là TMD, theo Thông tư 08/2024/TT-BTNMT
Như các khái niệm trên, có thể thấy dịch vụ tư vấn và phi tư vấn đều liên quan đến đấu thầu. Vậy có bao nhiêu hình thức đấu thầu và những hình thức đó là gì? Tùy vào tính chất và hạn mức, có thể chia thành các hình thức đấu thầu như sau:
Trên đây là một số những thông tin cơ bản về dịch vụ tư vấn và dịch vụ phi tư vấn, cũng như các hình thức đấu thầu phổ biến hiện nay. Để lựa chọn hình thức đấu thầu phù hợp, bạn cần tìm hiểu chi tiết về từng loại đấu thầu cũng như yêu cầu, điều kiện để thực hiện loại đấu thầu đó. Cảm ơn các bạn đã tham khảo bài viết, hi vọng bài viết này đã cung cấp những thông tin hữu ích cho các bạn.
Công ty Tư vấn đầu tư Kim Cương
Điều 256 Luật Đất đai 2024 quy định về đất thương mại, dịch vụ như sau:
- Việc sử dụng đất thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và các quy định về bảo vệ môi trường.
- Tổ chức kinh tế, cá nhân sử dụng đất thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp thông qua hình thức Nhà nước cho thuê đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất, thuê đất, thuê lại đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế, cá nhân khác, người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài; thuê lại đất gắn với kết cấu hạ tầng của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài sử dụng đất thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp thông qua hình thức Nhà nước cho thuê đất; thuê đất, thuê lại đất của tổ chức kinh tế, cá nhân, người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài; thuê lại đất gắn với kết cấu hạ tầng của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 44 của Luật dưới đây được nhận thừa kế, được tặng cho quyền sử dụng đất để làm mặt bằng xây dựng cơ sở thương mại, dịch vụ, cơ sở sản xuất phi nông nghiệp.
1. Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam thì được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam; có quyền sử dụng đất ở do nhận chuyển quyền sử dụng đất ở trong các dự án phát triển nhà ở.
- Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp thông qua hình thức:
Trên đây là bài viết trả lời cho câu hỏi: Đất thương mại dịch vụ là gì, có thời hạn sử dụng bao nhiêu năm và có được xây nhà ở không? Nếu có vướng mắc hãy gọi ngay tổng đài 1900.6192 để được tư vấn.
Dịch vụ pháp lý là gì? Ai được làm dịch vụ pháp lý? Hình thức hợp đồng dịch vụ pháp lý? Bài viết dưới đây, Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ sẽ trả lời các câu hỏi trên trong bài viết này. Mời các bạn đọc cùng theo dõi nhé.
Dịch vụ pháp lý là thuật ngữ được sử dụng rất nhiều trong đời sống ngày nay. Theo đó thì dịch vụ pháp lý được hiểu là sự giúp đỡ pháp luật bao gồm những công việc như tham gia tố tụng với tư cách là người tham gia bào chữa cho thân chủ tức là những bị can, bị cáo hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người có quyền và nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự.
Tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ án dân sự, lao động, thương mại, hành chính; Việc tham gia tố tụng trọng tài để giải quyết tranh chấp; Tư vấn pháp luật đối với các lĩnh vực như dân sự, hình sự, lao động…, soạn thảo hợp đồng, đơn từ theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức; Đại diện theo ủy quyền của cá nhân, tổ chức để thực hiện công việc có liên quan đến pháp luật; Thực hiện dịch vụ pháp lý khác theo quy định của pháp luật.
Hoạt động dịch vụ pháp lý được hình thành và phát triển qua một thời gian khá dài. Trong sự phát triển đó thì hoạt động dịch vụ pháp lý đã từng trải qua những thăng trầm và đến nay dù chưa hẳn đã hoàn thiện nhưng ít ra cũng đi vào khuân khổ.
So với pháp lệnh Luật sư 1970 quy định về đối tượng được làm dịch vụ pháp lý theo pháp lệnh hiện hành có hạn chế lớn nhưng phạm vi lại được mở rộng hơn rất nhiều. Theo Pháp lệnh Luật sư 2001 và Nghị định 94/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12-12-2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Luật sư, chỉ những người được Bộ Tư pháp cấp chứng chỉ hành nghề Luật sư và tham gia một tổ chức hành nghề Luật sư thì mới được làm dịch vụ pháp lý. Luật sư tập sự khi hoạt động dịch vụ pháp lý là theo sự phân công của Luật sư hướng dẫn và phải được sự đồng ý của khách hàng. Luật sư tập sự không được ký vào văn bản tư vấn pháp luật và phải chịu trách nhiệm về chất lượng công việc mà mình thực hiện trước Luật sư hướng dẫn và tổ chức hành nghề Luật sư nơi mình tập sự.
Khi đó văn bản pháp luật hiện hành không quy định người khác được hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ pháp lý. Có thể thấy, theo quy định mới này thì chỉ luật sư mới được làm dịch vụ pháp lý. Ngoài việc hoạt động dịch vụ pháp lý trong nước thì Pháp lệnh Luật sư và Nghị định 94 còn cho phép Luật sư được quyền thực hiện dịch vụ pháp lý ở nước ngoài theo sự phân công của Văn phòng Luật sư hoặc Công ty luật hợp danh nơi Luật sư đó tham gia hành nghề. Việc thoả thuận về công việc, mức thù lao trong hợp đồng dịch vụ pháp lý bên ngoài lãnh thổ Việt Nam do các bên thoả thuận nhưng không được trái với Pháp lệnh Luật sư, Nghị định 94 và các quy định pháp luật khác.