Giáo Án Steam Khám Phá Khoa Học 4-5 Tuổi Chủ Đề Động Vật Sống Trong Rừng

Giáo Án Steam Khám Phá Khoa Học 4-5 Tuổi Chủ Đề Động Vật Sống Trong Rừng

Bạch Mã có khoảng hơn 1.500 loài động vật, trong đó có 93 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ toàn cầu. Khu hệ chim trong vườn chiếm hơn 40% tổng số loài động vật tại đây. Du khách đến tham quan có cơ hội ngắm nhìn nhiều loài chim quý, hiếm của thế giới như: cú vọ mặt trắng, nuốc bụng đỏ, hoét mày trắng, sẻ bụi đầu đen,...

Bạch Mã có khoảng hơn 1.500 loài động vật, trong đó có 93 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ toàn cầu. Khu hệ chim trong vườn chiếm hơn 40% tổng số loài động vật tại đây. Du khách đến tham quan có cơ hội ngắm nhìn nhiều loài chim quý, hiếm của thế giới như: cú vọ mặt trắng, nuốc bụng đỏ, hoét mày trắng, sẻ bụi đầu đen,...

Travel blogger Quỷ Cốc Tử trải nghiệm tại Vườn thú bán hoang dã Vinpearl Safari Phú Quốc (Ảnh: Quỷ Cốc Tử)

làm thế nào để tăng cơ hội "gặp gỡ" động vật hoang dã?

Có một thực tế rằng không phải chuyến đi nào bạn cũng dễ dàng gặp được động vật hoang dã, chúng không đứng đó đợi bạn đến ngắm, thậm chí sẽ biến mất khi nhận thấy sự xuất hiện của bạn. Dưới đây là một số "bí kíp" từ Shi Jang và Quỷ Cốc Tử.

1. Nạp kiến thức về động vật hoang dã. Chúng ta nên tìm hiểu trước về địa điểm mình sẽ đến, về môi sinh và các loài động vật hoang dã ở đó. Tìm hiểu về đặc tính của từng loài sẽ giúp chúng ta biết thời điểm nào là tốt nhất để quan sát chúng.

2. Lắng nghe hướng dẫn của cán bộ vườn để có kiến thức về từng loài cũng như làm theo những lưu ý mà họ đưa ra.

3. Chọn trang phục "gần gũi" với thiên nhiên. Bởi động vật thường có xu hướng ngại hoặc sợ khi gặp các màu khác với màu tự nhiên, ta nên mặc đồ tối màu, đồ ngụy trang hoặc mang những đồ có màu gần giống với môi trường tự nhiên như: xám, xanh lá.

4. Tránh gây sự chú ý của động vật qua mùi hương. Mùi cơ thể cũng là điều cần lưu ý vì thường thì động vật hoang dã sẽ ngửi được mùi chúng ta trước khi nhìn thấy, do đó mùi nước hoa hay thuốc lá sẽ rất ảnh hưởng, nhất là khi điểm quan sát lại đứng đầu hướng gió.

5. Tuyệt đối giữ im lặng. Không nên nói chuyện, gây ồn, hãy đảm bảo không gian yên tĩnh, tránh làm động vật sợ.

6. Tránh cố gắng tiếp cận, tác động đến các loài vật dưới bất kì hình thức nào. Chúng ta không nên làm thay đổi đặc tính tự nhiên của các loài qua hành động như: dụ chúng bằng đồ ăn, sắp xếp, gài bẫy để chụp hình chúng.

7. Cần có sự kiên nhẫn. Bởi có những chuyến chúng ta sẽ phải chờ đợi khá lâu, cho đến khi thật sự yên tĩnh hoặc cảm thấy an toàn thì động vật mới xuất hiện.

Vườn thú mở Bán hoang dã Vinpearl Safari Phú Quốc

Toạ lạc ở khu rừng nguyên sinh có diện tích khoảng 380 ha, đây là sở thú được thiết kế theo mô hình bán hoang dã (safari) nổi tiếng thế giới, đồng thời cũng là vườn thú bán hoang dã đầu tiên tại Việt Nam.

Qua trải nghiệm thực tế, anh Quỷ Cốc Tử nhận định đây là một địa điểm lý tưởng để “quan sát môi trường nuôi nhốt tự nhiên của những loài không có ở Việt Nam”. Vườn là "nhà chung" của hơn 3.000 cá thể thuộc hơn 150 chủng, loài động vật khác nhau đến từ châu Âu, Mỹ, Nam Phi,... Động vật ở đây được nuôi dưỡng theo tiêu chuẩn quốc tế với điều kiện tốt nhất. Trong đó, có không ít loài thú quý hiếm như hạc, linh dương sừng kiếm Ả Rập, thiên nga trắng cổ đen,...

Voọc chà vá chân nâu ở Sơn Trà. (Ảnh: Quỷ Cốc Tử)

Travel blogger Quỷ Cốc Tử nhận định rất dễ để có thể quan sát được loài voọc ở bán đảo Sơn Trà. “Voọc ở đây xuất hiện quanh năm, hầu như mùa nào cũng có”, anh cho biết chúng “rất hiền và thân thiện nên dễ dàng có thể quan sát”.

Vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên-Huế)

Cách thành phố Huế khoảng 40 km, Vườn Quốc gia Bạch Mã là một khu rừng sinh thái hấp dẫn du khách bởi cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ cùng các trải nghiệm đa dạng. Đây là dải rừng nguyên sinh duy nhất của Việt Nam nối ngang đất nước từ biển Đông đến biên giới Việt-Lào.

"Đây là một trong những nơi có cảnh quan thiên nhiên đa dạng, độc đáo và môi trường khí hậu hoàn hảo cho nhiều loài chim, côn trùng, động vật hoang dã sống hoà vào nhau” - Shi Jang cho biết.

Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp)

Với tổng diện tích hơn 7.500 ha, Tràm Chim là mô hình thu nhỏ đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười, có hệ sinh thái đa dạng, nơi du khách khám phá những nét đặc trưng của miền Tây sông nước.

Vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp (Ảnh: Quỷ Cốc Tử)

Nổi bật nhất là hệ chim nước giàu có gồm 233 loài sống tại vườn, 88% trong số đó được tìm thấy vào mùa khô, chiếm ¼ tổng số các loài chim đã phát hiện ở Việt Nam. Nơi đây còn được mệnh danh là “vương quốc sếu đầu đỏ” - loài chim lớn nhất trong họ hạc và là một loài quý hiếm nằm trong Sách Đỏ quốc gia. “Trước khi đến tham quan, du khách nên tìm hiểu, liên hệ với ban quản lí vườn để biết được mùa nào chim nhiều và dễ ngắm nhất” - Quỷ Cốc Tử gợi ý.

Giáo án Khám phá khoa học Lớp Lá - Đề tài: Tìm hiểu ngày và đêm

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khám phá khoa học Lớp Lá - Đề tài: Tìm hiểu ngày và đêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Nội dung text: Giáo án Khám phá khoa học Lớp Lá - Đề tài: Tìm hiểu ngày và đêm

- Chào mừng các bạn đến với chương trình “Chúng tôi là chiến sỹ”. Đến với chương trình là sự có mặt của 3 đội chơi: Đội Hải Quân

Thành phần không thể thiếu là ban giám khảo chính là các cô giáo đến từ các trường mầm non trong huyện đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng Chương trình của chúng ta ngày hôm nay gồm có 3 phần

Phần 2 : Chiến sỹ và những người bạn

- Trong phần “Vui cùng chiến sỹ” xin mời tất cả các chiến sỹ đứng lên vận động bài hát “ Làm chú bộ đội” một sáng tác của nhạc sỹ Hoàng Long nào.

- Cô cho trẻ vận động theo bài hát “ Làm chú bộ đội”

- Chúng ta vừa vận động bài hát gì ? - Nội dung của bài hát nói về điều gì ?

- Cô khẳng định: Đúng rồi bài hát nói về một bạn nhỏ rất thích làm chú bộ đội bởi vì chú bộ đội làm nhiệm vụ rất thiêng liêng và cao cả đó là bảo vệ Tổ Quốc đem lại sự bình yên cho nhân dân. Để hiểu hơn về chú bộ đội xin mời các chiến sỹ bước vào phần 2 của chương trình “Chiến sỹ và những người bạn”

* Phần 2: Tìm hiểu về chiến sỹ.

Ở phần chơi này, xin mời các chiến sỹ gặp gỡ một người bạn của chương trình.

* Tìm hiểu về trang phục của chú bộ độ.

- Cômời 1 bạn mặc trang phục của chú bộ đội.

- Chúng mình có biết đây là trang phục của ai không?

- Trang phục chú bộ đội có màu gì? Vì sao?

- Vì màu xanh là màu đặc trưng cho nghề độ đội.

- Chúng mình đoán xem ai đến thăm chúng ta đây (Trẻ mặc quân phục Hải quân đi ra)

- Tôi xin chào các bạn, các bạn biết tôi đang mặc quân phục gì không? (chú hải quân)

- Ngoài quần áo ra, quân tư trang của chú còn có những gì nữa?

Cô khẳng định: Đúng rồi ngoài quân phục ra chú bộ đội, chú còn có: giày, ba lô, súng, mũ … nữa đấy. Các bạn có muốn biết nơi ở, nơi làm việc cũng như nhiệm vụ và công việc của các chú bộ đội không ? Mời các chiến sỹ xem phóng sự sau đây:

* Tìm hiểu về nơi ở, nơi làm việc của chú bộ đội.

- Cô cho trẻ xem phóng sự về sư đoàn

- Các bạn vừa xem đoạn phóng sự các bạn có nhận xét gì về đoạn phóng sự? ( Gọi 2-3 trẻ)

Cô cho trẻ xem hình ảnh Doanh trại quân đội nhân dân:

- Tại sao gọi doanh trại bộ đội?

- Cho trẻ xem hình ảnh phòng ngủ của các chú bộ đội?

Các bạn có nhận xét gì về phòng ngủ của các chú bộ đội? ( gọi 2-3 trẻ)

Cô khẳng định: Nơi ở của các chú bộ đội luôn được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ.

- Khi ngủ dậy chúng mình có cất chăn gối gọn gàng như các chú bộ đội không?

* Tìm hiểu về nhiệm vụ, công việc của chú bộ đội

- Nhiệm vụ của các chú bộ đội là gì? (gọi 1-2 trẻ)

-Chú bộ đội có nhiệm vụ canh giữ bầu trời, biển đảo, biên giới,

- Muốn canh gác bảo vệ đất nước các chú bộ đội phải làm như thế nào? ( Gọi 1-2 trẻ)

- À đúng rồi, muốn canh giữ bảo vệ đất nước thì cần có lòng dũng cảm gan dạ. Các chú ngày đêm canh giữ bảo vệ đất nước được hoà bình cho nên các con phải biết ơn kính trọng và yêu mến các chú bộ đội đấy. - Để làm tốt nhiệm vụ, chú bộ đội cần làm những hoạt

- Cô khảng định: Đúng rồi hàng ngày các chú bộ bội làm rất nhiều công việc như trồng rau, bắn súng, tập trân, thể thao, giúp dân gặt lúa, khám chữa bệnh, cứu nạn, dạy học .,…

- Các bạn có yêu chú bộ không ? Vì sao?

-Chú bộ đội có nhiệm vụ canh giữ đất nước bảo việ tổ quốc mà còn lầm rất nhiều công việc, mà còn giúp nhân dân ta trong những lúc khó khăn, nữa đấy chúng mình lôn yêu quý kính trọng các chú bộ độ.

- Để thể hiện lòng biết ơn tới các chú bộ đội thì chúng ta phải làm gì ?

- Ai có ước mơ lớn lên sẽ trở thành chú bộ đội ?

- Muốn trở thành chú bộ đội thì ngay từ bây giờ các chúng mình phải làm gì?

Cô khẳng định: Để lớn lên trở thành chú bộ đội dũng cảm, kiên cường thì ngay từ bây giờ các bạn phải chăm ngoan học giỏi, tích cực tập luyện thể dục thể thao, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để có cơ thể khỏe mạnh, lớn lên đi xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

Để rèn luyện thêm sức khỏe cho các chiến sỹ chương trình đã chuẩn bị một trò chơi. Xin mời các chiến sỹ bước vào:

- Trò chơi mang tên: “Chọn đồ dùng tặng chú bộ đội”

- Cách chơi: Chương chình đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng của các nghề. Nhiệm vụ của các đội là chọn đúng các đồ dùng của chú bộ đội, bằng cách đứng trong bao bố tay cầm miệng bao đứng trước vạch chuẩn. Bật nhảy lên để lấy đồ dùng vào rổ của đội mình. Kết thúc trò chơi đội nào chọn được đúng và nhiều hơn thì đội đó dành chiến thắng. Thời gian chơi là một bản nhạc

Luật chơi: Mỗi lượt chơi chỉ được chọn một đồ dùng. Khi chưa đến lượt chơi mà lên chơi hoặc làm rơi bao bố thì đồ dùng đó không được tính. Sau hết 1 bản nhạc. Đội nào lấy được nhiều đồ dùng đúng là đội đó chiến thắng.

- Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ, động viên, khích lệ trẻ

Cô mở nhạc “Chúng tôi là chiến sỹ” trẻ hưởng ứng cùng cô.

Cho trẻ chào và chuyển hoạt động

a. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú trước khi vào bài học mới.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chim cánh cụt” trong vòng 5 phút.

- GV yêu cầu HS đứng thành vòng tròn và phổ biến cách chơi và luật chơi cho HS:

+ Cách chơi: HS đứng thành vòng tròn, hai tay để thẳng theo thân người, bàn tay xòe ra, một HS ở giữa làm chim cánh cụt, hai tay chống vào hông.

Ÿ Bạn làm “Chim cánh cụt” sẽ di chuyển theo dáng đi của chim cánh cụt và bạn đó chạm vào ai thì người đó sẽ bị biến thành chim cánh cụt.

Ÿ Bạn mới bị biến thành chim cánh cụt sẽ cùng bạn “chim cánh cụt” ban đầu tiếp tục di chuyển trong vòng tròn để chạm vào người khác.

Ÿ Nhiệm vụ của những bạn đứng ở vòng tròn là phải di chuyển theo khu vực quy định để mình không bị bạn “chim cánh cụt” chạm vào người.

- Sau khi kết thúc trò chơi, GV đặt câu hỏi:

+ Trong trò chơi vừa rồi, em có bị ai động chạm hay em có động chạm vào ai không?

+ Nếu có, thì cảm giác của em như thế nào?

+ Theo em, thế nào là động chạm tốt? Thế nào là động chạm xấu?

- GV tổng kết và dẫn dắt vào bài học: Trong cuộc sống, có những tình huống có nguy cơ bị xâm hại nên chúng ta phải phòng tránh. Vậy làm cách nào để nhận diện những tình huống đó, những đối tượng nào có nguy cơ gây hành động xâm hại, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay – Chủ đề 2 – Tuần 5 – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Nhận diện tình huống có nguy cơ bị xâm hại – Tìm hiểu những đối tượng, hoàn cảnh có nguy cơ gây hành động xâm hại

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nhận diện tình huống có nguy cơ bị xâm hại

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách nhận diện tình huống có nguy cơ bị xâm hại.

- GV yêu cầu HS đọc Nhiệm vụ 1 – HĐ1 – SGK tr.16 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.

- GV chia lớp thành các nhóm (4 – 6 HS) và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về nguy cơ bị xâm hại và trình bày kết quả thảo luận trên giấy A0.

- GV gọi 3 – 4 nhóm chia sẻ trước lớp, các nhóm khác bổ sung.

- GV chốt lại ý kiến của các nhóm.

- GV tiếp tục mời HS đọc Nhiệm vụ 2 – HĐ1 – SGK tr.16.

- GV cho HS xem video sau: youtu.be/edfDGReh-AI (0:51 – 5:50)

- GV đặt câu hỏi: Trong video trên, hành vi nào của chú hàng xóm được coi là xâm hại trẻ em?

- HS tích cực tham gia trò chơi.

- HS nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi.

- HS lắng nghe và chuẩn bị vào tiết học mới.

- HS trao đổi với các bạn trong nhóm.

- HS trả lời: Những nguy cơ bị xâm hại là:

+ Khi đi học về một mình vào buổi tối.

+ Khi đi theo bạn bè, người lạ,… mà không báo cho gia đình, người thân.

+ Khi kết bạn với người lạ trên mạng xã hội.

+ Khi tham gia những trang mạng xã hội có nội dung không lành mạnh.

+ Thiếu sự quan tâm, chăm sóc của người thân trong gia đình.

+ Thiếu hiểu biết về đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi.

+ Thiếu kiến thức, kĩ năng phòng tránh xâm hại.

+ Hạn chế trong nhận thức các hành vi xâm hại.

+ Thiếu hiểu biết về pháp luật.

Nằm trong top những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới, Việt Nam sở hữu hệ thống động, thực vật phong phú. Dưới đây là gợi ý những địa điểm có thể quan sát động vật hoang dã ở Việt Nam và một số lưu ý cho chuyến đi của bạn, dựa trên chia sẻ và trải nghiệm thực tế từ travel blogger Ngô Trần Hải An (Quỷ Cốc Tử) và nhà điều hành tour du lịch sinh thái - Shi Jang.