Lập Giấy Nộp Tiền Thuế Nhập Khẩu

Lập Giấy Nộp Tiền Thuế Nhập Khẩu

Kênh học phần mềm dành cho người mới bắt đầu cùng nhiều video tình huống, mẹo, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng phần mềm được MISA phát hành thường xuyên.

Kênh học phần mềm dành cho người mới bắt đầu cùng nhiều video tình huống, mẹo, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng phần mềm được MISA phát hành thường xuyên.

Đối tượng nộp thuế nhập khẩu

Đối tượng nộp thuế nhập khẩu theo Luật Thuế xuất nhập khẩu.

Căn cứ theo Điều 3, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2016, đối tượng nộp thuế nhập khẩu sẽ bao gồm: - Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. - Tổ chức nhận ủy thác nhập khẩu, xuất khẩu hàng hóa. - Người nhập cảnh, xuất cảnh có kèm theo hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, gửi hoặc nhận hàng thông qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam. - Người được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thuế thay cho người nộp thuế, gồm:

Biểu thuế nhập khẩu năm 2024 được căn cứ theo Danh mục mặt hàng chịu thuế nhập khẩu theo Thông tư 31/2022/TT-BTC. Lưu ý: Biểu thuế nhập khẩu 2024 chỉ mang tính chất tham khảo.

Biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2024 được tổng hợp bao gồm:

Biểu thuế nhập khẩu 2024 theo Thông tư 31/2022/TT-BTC.

Như vậy, biểu thuế nhập khẩu năm 2024 là bảng tập hợp các loại thuế suất do Nhà nước quy định để tính thuế cho các đối tượng chịu thuế từ 25 biểu thuế. Trong đó, thuế suất sẽ được quy định trong biểu thuế dưới 02 hình thức là thuế suất tỷ lệ và thuế suất cố định. >> Tham khảo: Tìm hiểu về cách tính thuế xuất nhập khẩu theo giá CIF.

Phân loại hàng hóa nhập khẩu theo nguyên tắc nào?

Căn cứ theo Điều 4, Thông tư 14/2015/TT-BTC, việc phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu thực hiện theo nguyên tắc sau: “Nguyên tắc phân loại hàng hóa 1. Một mặt hàng chỉ có một mã số duy nhất theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam. 2. Khi phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phải tuân thủ: a) Điều 26 Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014; b) Điều 16 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 15/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát, kiểm soát hải quan; c) Các nội dung hướng dẫn tại Thông tư này.” >> Tham khảo: Biểu thuế xuất nhập khẩu EVFTA. Trên đây là quy định về đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế nhập khẩu 2024. Các tổ chức, cá nhân kinh doanh lĩnh vực xuất - nhập khẩu cần lưu ý để xác định các mặt hàng chịu thuế, đối tượng nộp thuế và mức thuế. Năm 2024, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi được quy định tại Nghị định 5/2024/NĐ-CP nên doanh nghiệp cần lưu ý về điều kiện áp dụng. Ngoài ra, quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn: CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN

Mặc dù hiện nay pháp luật Việt Nam đã có nhiều văn bản quy phạm pháp luật quy định về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Tuy nhiên, các văn bản này chưa quy định hay giải thích thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là gì.

Tùy góc độ tiếp cận khác nhau mà thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được quan niệm khác nhau, cụ thể:

Góc độ kinh tế: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là một khoản tiền của tổ chức, cá nhân vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật khi tổ chức, cá nhân này có hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa qua biên giới quốc gia.

Góc độ pháp lý: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là quan hệ pháp lý phát sinh giữa một bên nhà người thu thuế (Nhà nước) và một bên là người nộp thuế (tổ chức, cá nhân), trong quan hệ này các bên có nghĩa vụ pháp lý đối với nhau trong quá trình thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (người nộp thuế phải nộp thuế cho Nhà nước theo quy định của pháp luật).

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt 2024

Ngày 24/1/2024, Chính Phủ ban hành Nghị định số 5/2024/NĐ-CP công bố Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Bán Thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Vương quốc Campuchia giai đoạn 2023 - 2024. Nghị định kèm theo 3 phụ lục sau: 1. Phụ lục I - Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Bản Thỏa thuận Việt Nam - Campuchia giai đoạn 2023 - 2024. 2. Phụ lục II - Danh mục hàng hóa nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan của Việt Nam để thực hiện Bản Thỏa thuận Việt Nam - Campuchia giai đoạn 2023 - 2024. 3. Phụ lục III - Danh mục các cặp cửa khẩu được phép thông quan các mặt hàng hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Bản Thỏa thuận Việt Nam - Campuchia giai đoạn 2023 - 2024. >> Xem chi tiết tại Nghị định số 5/2024/NĐ-CP Tại Đây.

Ai phải nộp thuế xuất nhập khẩu?

Căn cứ Điều 3 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016, người nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu gồm:

- Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

- Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu.

- Người xuất cảnh, nhập cảnh có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.

- Người được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thuế thay cho người nộp thuế, bao gồm:

- Người thu mua, vận chuyển hàng hóa trong định mức miễn thuế của cư dân biên giới nhưng không sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng mà đem bán tại thị trường trong nước và thương nhân nước ngoài được phép kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở chợ biên giới theo quy định của pháp luật.

- Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế nhưng sau đó có sự thay đổi và chuyển sang đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp luật.

- Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

Trên đây là bài viết giúp giải đáp câu hỏi: Thuế xuất nhập khẩu là gì, đối tượng chịu thuế và người chịu thuế xuất, nhập khẩu. Nếu bạn đọc có vướng mắc hãy gọi đến tổng đài 1900.6192 . Vui lòng xem bản dịch tiếng Anh tại đây.

Đối tượng chịu thuế xuất, nhập khẩu

Điều 2 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định đối tượng chịu thuế gồm:

- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.

- Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập khẩu từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước.

Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào doanh nghiệp chế xuất, khu chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan và các khu phi thuế quan khác phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; hàng hóa nhập khẩu từ doanh nghiệp chế xuất, khu chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan và các khu phi thuế quan khác phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu vào thị trường trong nước.

- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối.

Hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối quy định tại khoản này là hàng hóa do doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối theo quy định của pháp luật thương mại, pháp luật đầu tư.

Lưu ý: Đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu không áp dụng đối với các trường hợp sau:

- Hàng hóa quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển.

- Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không hoàn lại..

- Hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan ra nước ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan; hàng hóa chuyển từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác.

- Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên cho Nhà nước khi xuất khẩu.