Mèo Kêu Meo Meo Liên Tục

Mèo Kêu Meo Meo Liên Tục

Môi trường làm việc ít drama, toxic, môi trường làm việc tốt. Mình vẫn đang làm ở đây hehe

Môi trường làm việc ít drama, toxic, môi trường làm việc tốt. Mình vẫn đang làm ở đây hehe

Cách di chuyển đến chợ phiên Mèo Vạc

Để di chuyển đến chợ phiên Mèo Vạc, từ trung tâm thành phố, bạn có thể chọn một trong ba tuyến đường sau:

- Tuyến 1: Chạy xe dọc theo QL34 và QL4C đến trung tâm thị trấn Mèo Vạc. Sau đó từ trung tâm đi thêm 400m nữa là đến chợ phiên. Thời gian đi của cung đường này là khoảng 4 giờ 35 phút.

- Tuyến 2: Đi xe dọc theo QL4C qua TL182, TL176 và DT182 đến trung tâm thị trấn Mèo Vạc. Sau đó đi thẳng thêm 400m là đến chợ. Thời gian đi là 4 giờ 45 phút.

- Tuyến 3: Chạy xe theo cung đường từ QL34 qua TL176 và DT182 để đến trạm y tế của thị trấn Mèo Vạc. Từ đây, bạn rẽ phải và đi thêm khoảng 850m sẽ đến chợ. Thời gian đi khoảng 5 giờ 10 phút.

Cách di chuyển đến chợ phiên Mèo Vạc

Chợ phiên Mèo Vạc có gì thú vị?

Đến chợ phiên Mèo Vạc, bạn sẽ dễ dàng bắt gặp những những người phụ nữ vùng cao xúng xính trong bộ quần áo thổ cẩm đẹp nhất để đến chợ. Họ đến đây không chỉ để mua bán mà còn để gặp gỡ, tâm sự với nhau. Ở chợ không chỉ là nơi các chị em phụ nữ mua bán mà còn là nơi tụ họp của những người đàn ông. Họ thường ngồi vào một góc chợ, cầm trên tay điếu thuốc lào và cười nói rôm rả.

Theo chân người đi chợ, điểm đến đầu tiên khi đặt chân đến chợ sẽ là những hàng bánh. Bánh ở chợ phiên Mèo Vạc không đa dạng như ở miền xuôi. Thông thường, ở đây chỉ có bánh rán do người Kinh làm và bánh ngô nướng của người dân đồng bào. Nhìn thấy những chiếc bánh ngô nướng thơm ngon này, chắc chắn bạn sẽ phải xà ngay vào bà thưởng thức chúng.

Tiếp đến là khu vực bán rượu ngô. Rượu ngô được bán rất nhiều bởi những người phụ nữ ở chợ phiên Mèo Vạc. Những can rượu được bày bán san sát nhau, có mùi thơm nức mũi sẽ khiến bạn không cưỡng lại được mà phải đến thử và mua ngay. Điều đặc biệt khi mua rượu ở chợ phiên này là bạn sẽ được thử rượu thoải mái trước khi quyết định mua. Tuy nhiên bạn cũng đừng nên thử quá nhiều bởi nếu thử từ đầu dãy đến cuối dãy thì không khéo bạn sẽ bị say rượu ngay.

Những cô gái người Mông đang thử trang phục

Sau khu bán rượu, bạn sẽ đi đến khu vực bán gia súc, gia cầm của chợ. Ở chợ phiên Mèo Vạc, những con vật như chó, lợn, gà,... sẽ không cho vào rọ như ở dưới xuôi mà sẽ được cắp nách hoặc buộc dây dắt đi. Nơi bán trâu bò thì sẽ đặc biệt hơn. Trên cổ những chú trâu, bò sẽ được đeo vào một chiếc lắc, sau đó đứng chờ người đến xem và chọn mua.

Khu vực bán quần áo chắc chắn không làm bạn thất vọng. Những trang phục được dệt may thủ công với nhiều màu sắc sặc sỡ sẽ là một món quà lưu niệm khi đi về miền xuôi.

Sau một hồi rảo bước tham quan, bạn nên ghé qua khu vực ẩm thực của chợ. Đến đây, bạn sẽ được thưởng thức những bát thắng cố to nghi ngút khói đến những bát phở mang hương vị đặc trưng riêng của vùng cao.

Cách di chuyển đến chợ phiên Mèo Vạc

Để di chuyển đến chợ phiên Mèo Vạc, từ trung tâm thành phố, bạn có thể chọn một trong ba tuyến đường sau:

- Tuyến 1: Chạy xe dọc theo QL34 và QL4C đến trung tâm thị trấn Mèo Vạc. Sau đó từ trung tâm đi thêm 400m nữa là đến chợ phiên. Thời gian đi của cung đường này là khoảng 4 giờ 35 phút.

- Tuyến 2: Đi xe dọc theo QL4C qua TL182, TL176 và DT182 đến trung tâm thị trấn Mèo Vạc. Sau đó đi thẳng thêm 400m là đến chợ. Thời gian đi là 4 giờ 45 phút.

- Tuyến 3: Chạy xe theo cung đường từ QL34 qua TL176 và DT182 để đến trạm y tế của thị trấn Mèo Vạc. Từ đây, bạn rẽ phải và đi thêm khoảng 850m sẽ đến chợ. Thời gian đi khoảng 5 giờ 10 phút.

Cách di chuyển đến chợ phiên Mèo Vạc

Chợ phiên Mèo Vạc có gì thú vị?

Đến chợ phiên Mèo Vạc, bạn sẽ dễ dàng bắt gặp những những người phụ nữ vùng cao xúng xính trong bộ quần áo thổ cẩm đẹp nhất để đến chợ. Họ đến đây không chỉ để mua bán mà còn để gặp gỡ, tâm sự với nhau. Ở chợ không chỉ là nơi các chị em phụ nữ mua bán mà còn là nơi tụ họp của những người đàn ông. Họ thường ngồi vào một góc chợ, cầm trên tay điếu thuốc lào và cười nói rôm rả.

Theo chân người đi chợ, điểm đến đầu tiên khi đặt chân đến chợ sẽ là những hàng bánh. Bánh ở chợ phiên Mèo Vạc không đa dạng như ở miền xuôi. Thông thường, ở đây chỉ có bánh rán do người Kinh làm và bánh ngô nướng của người dân đồng bào. Nhìn thấy những chiếc bánh ngô nướng thơm ngon này, chắc chắn bạn sẽ phải xà ngay vào bà thưởng thức chúng.

Tiếp đến là khu vực bán rượu ngô. Rượu ngô được bán rất nhiều bởi những người phụ nữ ở chợ phiên Mèo Vạc. Những can rượu được bày bán san sát nhau, có mùi thơm nức mũi sẽ khiến bạn không cưỡng lại được mà phải đến thử và mua ngay. Điều đặc biệt khi mua rượu ở chợ phiên này là bạn sẽ được thử rượu thoải mái trước khi quyết định mua. Tuy nhiên bạn cũng đừng nên thử quá nhiều bởi nếu thử từ đầu dãy đến cuối dãy thì không khéo bạn sẽ bị say rượu ngay.

Những cô gái người Mông đang thử trang phục

Sau khu bán rượu, bạn sẽ đi đến khu vực bán gia súc, gia cầm của chợ. Ở chợ phiên Mèo Vạc, những con vật như chó, lợn, gà,... sẽ không cho vào rọ như ở dưới xuôi mà sẽ được cắp nách hoặc buộc dây dắt đi. Nơi bán trâu bò thì sẽ đặc biệt hơn. Trên cổ những chú trâu, bò sẽ được đeo vào một chiếc lắc, sau đó đứng chờ người đến xem và chọn mua.

Khu vực bán quần áo chắc chắn không làm bạn thất vọng. Những trang phục được dệt may thủ công với nhiều màu sắc sặc sỡ sẽ là một món quà lưu niệm khi đi về miền xuôi.

Sau một hồi rảo bước tham quan, bạn nên ghé qua khu vực ẩm thực của chợ. Đến đây, bạn sẽ được thưởng thức những bát thắng cố to nghi ngút khói đến những bát phở mang hương vị đặc trưng riêng của vùng cao.

Một số kinh nghiệm khi tham quan chợ phiên Mèo Vạc

Để có một trải nghiệm thú vị khi tham quan chợ phiên Mèo Vạc thì bạn nên lưu lại một số kinh nghiệm mà BestPrice gợi ý dưới đây:

- Chợ phiên Mèo Vạc bắt đầu họp chợ từ rất sớm nên bạn cần phải đi sớm để có thể khám phá hết được những nét đẹp của khu chợ.

- Chuẩn bị cho mình thật nhiều tiền lẻ để mua sắm bởi nếu như bạn đưa tờ tiền có mệnh giá cao thì có khả năng người bán hàng sẽ không có tiền trả lại bạn

- Ở phiên chợ du khách có thể mua một số món quà để làm quà tặng cho người thân và bạn bè như rượu ngô, thịt trâu gác bếp,... và những tấm vải được người Mông làm ra.

Vậy là qua bài viết trên, chắc hẳn bạn đã có cho mình một vài hiểu biết về chợ phiên Mèo Vạc rồi đúng không nào. Vậy còn chần chừ gì nữa mà không xách ba lô lên và du lịch Hà Giang ngay thôi nào. Ngoài ra, nếu bạn dự có dự định đặt tour Hà Giang, hãy liên hệ ngay tới tổng đài 1900 6505 để được đội ngũ chuyên viên của BestPrice tư vấn và hướng dẫn nhé.

Chợ phiên Mèo Vạc là một trong những chợ phiên nổi tiếng nhất ở Hà Giang. Đến với phiên chợ này, du khách sẽ được hòa mình vào không gian đa sắc màu văn hóa của các dân tộc vùng cao.

Chợ phiên Mèo Vạc nằm ngay tại trung tâm của thị trấn Mèo Vạc và là khu chợ lớn nhất của tỉnh Hà Giang. Chợ được họp duy nhất 1 lần/ tuần vào các sáng chủ nhật. Ngoài bán những mặt hàng như nông sản và vật dụng thì chợ phiên Mèo Vạc còn là đầu mối cung cấp bò cho các thương lái.

Để tham quan chợ phiên Mèo Vạc, du khách phải dậy từ sớm, khoảng 4 - 5 giờ sáng, Bởi lúc này là thời gian chợ bắt đầu họp. Những tiếng xe cộ đi lại, tiếng cười nói và tiếng lục lạc kêu vang cả một vùng sẽ khiến bạn không thể không dậy sớm để tham gia vào phiên chợ náo nhiệt này.

Một số kinh nghiệm khi tham quan chợ phiên Mèo Vạc

Để có một trải nghiệm thú vị khi tham quan chợ phiên Mèo Vạc thì bạn nên lưu lại một số kinh nghiệm mà BestPrice gợi ý dưới đây:

- Chợ phiên Mèo Vạc bắt đầu họp chợ từ rất sớm nên bạn cần phải đi sớm để có thể khám phá hết được những nét đẹp của khu chợ.

- Chuẩn bị cho mình thật nhiều tiền lẻ để mua sắm bởi nếu như bạn đưa tờ tiền có mệnh giá cao thì có khả năng người bán hàng sẽ không có tiền trả lại bạn

- Ở phiên chợ du khách có thể mua một số món quà để làm quà tặng cho người thân và bạn bè như rượu ngô, thịt trâu gác bếp,... và những tấm vải được người Mông làm ra.

Vậy là qua bài viết trên, chắc hẳn bạn đã có cho mình một vài hiểu biết về chợ phiên Mèo Vạc rồi đúng không nào. Vậy còn chần chừ gì nữa mà không xách ba lô lên và du lịch Hà Giang ngay thôi nào. Ngoài ra, nếu bạn dự có dự định đặt tour Hà Giang, hãy liên hệ ngay tới tổng đài 1900 6505 để được đội ngũ chuyên viên của BestPrice tư vấn và hướng dẫn nhé.

(Thanh tra) - Việc xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp ở phường Định Công, nhất là tại khu vực đầm Bông, dọc phố Trần Điền diễn ra từ lâu. Nhiều đơn thư khiếu nại của người dân. Nhiều cuộc họp của các cơ quan, ban, ngành. Nhiều văn bản đưa đi, chuyển lại. Vậy nhưng, việc xây dựng trái phép vẫn diễn ra, từ năm này qua năm khác.

Trao đổi với phóng viên Báo Thanh tra về tình hình xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại khu vực đầm Bông, ông Nguyễn Văn T, người đã sinh sống ở đây nhiều năm cho biết: Sở dĩ việc xây dựng trái phép ở đây cứ diễn ra âm thầm, từ năm này qua năm khác là do nằm trên khu đất A1/CXKV được quy hoạch làm khu công viên hồ điều hòa. Không hiểu vì lý do gì, mà các đơn vị chức năng lại không tổ chức thực hiện, để cho quy hoạch treo rất nhiều năm rồi và tạo cơ hội cho nhiều người tự ý san lấp, xây dựng trái phép.

Theo tìm hiểu của phóng viên, việc phê duyệt quy hoạch phân khu đô thị H2-3 của UBND thành phố Hà Nội (tại Quyết định số 6665/QĐ-UBND ngày 3/12/2015) là không đúng với quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/07/2011.

Tại Văn bản số 7252/VPCP-V.I ngày 12/7/2017 của Văn phòng Chính phủ truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình, yêu cầu UBND thành phố Hà Nội phải kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân đã lập, phê duyệt quy hoạch phân khu H2-3.

Thực tế đã có nhiều cán bộ bị xử lý kỷ luật, nhưng hiện trạng xây dựng nham nhở tại khu vực đầm Bông vẫn không được cải thiện chứ nói gì đến việc giải quyết dứt điểm.

Nhiều đơn thư của người dân đã gửi đến các cơ quan chức năng; nhiều cuộc họp và ý kiến chỉ đạo, nhưng sự việc vẫn dậm chân tại chỗ.

Đem thắc mắc này đến UBND phường Định Công để tìm lời giải đáp, phóng viên được ông Phạm Xuân Chiến, Phó Chủ tịch UBND phường chia sẻ: Việc xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại khu vực đầm Bông diễn ra từ lâu và rất khó xử lý triệt để. Phường đã nhiều lần kiến nghị với cấp trên cần sớm có biện pháp để xử lý dứt điểm tình trạng này nhưng chưa có kết quả.

Khi phóng viên đề nghị được tiếp cận các báo cáo, đề xuất của UBND phường gửi cấp trên để tháo gỡ, Phó Chủ tịch phường không cung cấp vì lý do không có văn bản, tất cả đều là báo cáo bằng miệng qua các cuộc họp.

Thật kỳ lạ, một điểm nóng về xây dựng trái phép, lấn chiếm đất công bao năm nay, đơn thư khiếu nại của người dân gửi đến khắp các ban, ngành, các cấp mà lãnh đạo phường quản lý trực tiếp địa bàn lại không có văn bản báo cáo thì lãnh đạo quận Hoàng Mai lấy cơ sở ở đâu để chỉ đạo điều hành cũng như báo cáo, giải trình với cấp trên?

Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đã chỉ đạo rất rõ ràng: “Khảo sát, thực hiện đo vẽ bản đồ, xác định ranh giới khu dân cư ngõ 192 Lê Trọng Tấn thuộc ô đất A1/CXKV và nghiên cứu điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung ở đất trên theo hướng giữ nguyên khu dân cư với diện tích hiện hữu để chỉnh trang. Đối với diện tích còn lại của ô đất A1CXKV, sử dụng đúng quy hoạch chung đã được Thủ tướng Chính phủ phủ duyên (có chức năng cây xanh công viên vui chơi giải trí), đảm bảo theo các quy chuẩn cho đất cây xanh, thể dục thể thao, hồ điều hoà với không gian cây xanh lớn, tập trung, không chia cắt công viên...”.

Gần 6 năm trôi qua, diện mạo khu vực này không những không được chỉnh trang đồng bộ mà việc xây dựng trái phép vẫn âm thầm và không biết đến bao giờ mới được giải quyết. Người dân không biết đến bao giờ mới được yên ổn sinh sống tại nơi đây.