Nga Cấm Xuất Nhập Khẩu Tại Việt Nam Và

Nga Cấm Xuất Nhập Khẩu Tại Việt Nam Và

Theo Thông tấn xã Việt Nam, ngày 29.7, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) thông báo trên mạng xã hội của Bộ Kinh tế nước này: Cấm xuất khẩu gạo trong 4 tháng, lệnh cấm có hiệu lực từ 28.7, bao gồm các khu vực tự do ở UAE và áp dụng cho tất cả các loại gạo, bao gồm gạo lứt, gạo xay xát hoàn toàn hoặc một phần và gạo tấm. Lệnh cấm có thể tự động gia hạn trừ phi có quyết định hủy bỏ việc thực hiện lệnh này.

Theo Thông tấn xã Việt Nam, ngày 29.7, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) thông báo trên mạng xã hội của Bộ Kinh tế nước này: Cấm xuất khẩu gạo trong 4 tháng, lệnh cấm có hiệu lực từ 28.7, bao gồm các khu vực tự do ở UAE và áp dụng cho tất cả các loại gạo, bao gồm gạo lứt, gạo xay xát hoàn toàn hoặc một phần và gạo tấm. Lệnh cấm có thể tự động gia hạn trừ phi có quyết định hủy bỏ việc thực hiện lệnh này.

Nga bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel

Chính phủ Nga đã quyết định dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel với lý do thị trường trong nước đã bão hòa. Thông tin được Bộ Năng lượng Nga đưa ra ngày 22/11, chỉ vài ngày sau khi chính phủ dỡ bỏ lệnh cấm tạm thời xuất khẩu xăng.

Thông báo của Bộ Năng lượng Nga nêu rõ chính phủ liên bang Nga quyết định dỡ bỏ lệnh cấm tạm thời xuất khẩu diesel có hiệu lực từ cuối tháng 9 như một phần trong loạt biện pháp nhằm bình ổn giá trên thị trường nhiên liệu động cơ đốt trong nội địa.

Quyết định trên được đưa ra chỉ vài ngày sau khi chính phủ Nga cũng đã dỡ bỏ lệnh cấm tạm thời xuất khẩu xăng. Hồi đầu tháng 10, Nga cũng đã dỡ bỏ hạn chế xuất khẩu diesel qua đường ống tới cảng biển đối với các nhà sản xuất cung cấp ít nhất 50% lượng dầu diesel sản xuất ra thị trường nội địa.

Theo đánh giá của các chuyên gia Nga, việc chính phủ liên bang thực hiện các biện pháp cấm tạm thời xuất khẩu nhiên liệu là kịp thời nhằm đảm bảo nguồn cung trên thị trường nội địa và ổn định giá./.

Trước những lo ngại việc Nga cấm xuất khẩu xăng từ ngày 1/3 có thể ảnh hưởng đến thị trường xăng-dầu, theo Sở giao dịch Hàng hóa Việt Nam, quyết định này có thể ảnh hưởng một phần tới nguồn cung toàn cầu.

Còn về phía Việt Nam, theo MXV, quyết định cấm xuất khẩu xăng trong vòng 6 tháng của Nga nhìn chung sẽ không có tác động trực tiếp tới nguồn cung xăng dầu của nước ta. Như vậy, chúng ta không phải quá lo ngại với nguồn cung xăng-dầu. Nhưng với mặt bằng tín dụng, việc tăng trưởng âm đang kéo theo những mối lo không nhỏ. Cụ thể, số liệu của NHNN cho biết, tín dụng của toàn nền kinh tế tăng trưởng âm trong 2 tháng đầu năm. Cụ thể, tín dụng tính đến cuối tháng 1 giảm 0,6% và tính đến ngày 16/2 giảm 1%.

Thị trường chứng khoán Mỹ khởi sắc

TTCK Mỹ khởi sắc trở lại với Nasdaq +0,9%, S&P 500 +0,52% và DJIA +0,12%. Theo đó, các chỉ số cổ phiếu cũng nối dài đà tăng trong tháng 2, tốt nhất ở Nasdaq +6,1%, S&P 500 +5,2% và DJIA +2,2%.

Còn ở trong nước, VNIndex diễn ra rung lắc khi tiến đến vùng kháng cự trung hạn 1.264 - 1.267 và tạm lùi lại. Các chỉ báo kỹ thuật RSI và ADX có dấu hiệu chững lại trên vùng tích cực. Theo SSI Reseach, điều này cho thấy nhịp điều chỉnh ngắn hạn ở VNIndex đang bước đầu hình thành và dự kiến dao động trong phạm vi 1.237 - 1.255.

Ngân hàng thận trọng đặt chỉ tiêu lợi nhuận năm 2024

Theo một số chuyên gia, mức tăng trưởng âm từ đầu năm 2024 có vẻ nghiêm trọng hơn vì điều kiện năm nay khác với thời kỳ trước khi NHNN đã giao toàn bộ hạn mức tín dụng ngay từ đầu năm. Không chỉ vậy, huy động vốn của nền kinh tế cũng chưa khả quan, khi giảm 1,6% so với cuối năm 2023. Trong đó, huy động vốn bằng VND giảm 1,25% và bằng USD giảm 5,9%.

Nhắc tới việc huy động vốn, đây cũng là băn khoăn rất lớn của nhiều DN hiện nay. Bởi dù lãi suất cho vay ngắn hạn hiện chỉ còn 6%-6,5%/năm nhưng nhiều DN vẫn than phiền có nhiều rào cản khi tiếp cận tín dụng, trong khi ngân hàng cho rằng rất khó tìm khách hàng vay vốn.

Cũng liên quan đến các ngân hàng, theo khảo sát, dù thu về hàng tỷ USD năm 2023, song các nhà băng vẫn thận trọng đặt chỉ tiêu lợi nhuận năm 2024. Kết quả điều tra của NHNN mới công bố cho thấy, các tổ chức tín dụng kỳ vọng tình hình kinh doanh sẽ khả quan hơn trong quý I và cả năm 2024, nhưng lợi nhuận trước thuế có thể phục hồi chậm hơn so với tình hình kinh doanh.

Trong khi đó, những tín hiệu tích cực hơn đang đến với các dự án nhà ở xã hội. Mới đây, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa yêu cầu các bộ ngành liên quan cần đơn giản hóa những tiêu chí xác định đối tượng mua nhà ở xã hội, để sớm hoàn thành mục tiêu đầu tư ít nhất 1 triệu căn NƠXH đến năm 2030. Để hoàn thành 130 nghìn căn NƠXH trong năm 2024, lãnh đạo Bộ Xây dựng cho biết, sẽ cùng các bộ, ngành, địa phương vào cuộc sát sao, quyết liệt tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.

Với thị trường giao dịch hàng hóa, sắc xanh chiếm ưu thế trên bảng giá hàng hoá nguyên liệu thế giới trong ngày giao dịch cuối cùng của tháng 2, hỗ trợ chỉ số MXV-Index đóng cửa đảo chiều tăng 0,23% lên 2.130 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt gần 5.200 tỷ đồng, tăng vọt hơn 41% so với ngày trước đó. Trong đó, dòng tiền tập trung chủ yếu ở nhóm nông sản, chiếm khoảng 37% tổng khối lượng giao dịch kể trên.

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) đã ban hành quyết định xử lý vi phạm đối với Công ty Cổ phần Giao dịch Hàng hóa Sài Gòn Invest - Thành viên kinh doanh mã số 027, cụ thể như sau: Không mở mới tài khoản giao dịch hàng hóa kể từ ngày 26/2/2024 đến hết ngày 31/5/2024; Không mở mới vị thế hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn, hợp đồng quyền chọn hàng hóa kể từ ngày 4/3/2024 đến hết ngày 31/5/2024; Công bố quyết định tới toàn thị trường.