Song Tử Là Nhà Nào

Song Tử Là Nhà Nào

Song ngữ là khả năng vận dụng như người bản xứ từ hai ngôn ngữ trở lên. Không chỉ học về ngôn ngữ, song ngữ còn đòi hỏi người học giao tiếp được và tham gia vào các hoạt động liên văn hóa của quốc gia đó.

Song ngữ là khả năng vận dụng như người bản xứ từ hai ngôn ngữ trở lên. Không chỉ học về ngôn ngữ, song ngữ còn đòi hỏi người học giao tiếp được và tham gia vào các hoạt động liên văn hóa của quốc gia đó.

Cung Song Tử hợp với màu sắc và đồ vật nào?

Theo các nhà chiêm tinh học, cung hoàng đạo Song Tử thuộc yếu tố Khí nên phù hợp với những màu như: xanh da trời, xanh lá cây, trắng, vàng. Những màu sắc này sẽ giúp con đường sự nghiệp và tình cảm của những người cung Song Tử được thuận lợi, gặp nhiều may mắn.

Đồ vật của cung Song Tử chính là viên xúc xắc, nhiều sự trùng hợp cho thấy người thuộc cung Song Tử sử dụng đồ vật có thiết kế hình viên xúc xắc sẽ thu hút được nhiều may mắn cũng như vượng tài lộc trong cuộc sống. Những món trang sức có hình viên xúc xắc như dây chuyền, vòng tay, khuyên tai sẽ là món đồ lý tưởng dành cho người cung Song Tử.

Đối với đồ dùng gắn liền với chúng ta hàng ngày như điện thoại di động, bạn có thể ưu tiên chọn điện thoại có màu sắc phù hợp với cung hoàng đạo của mình để mang lại may mắn. Với người thuộc cung hoàng đạo Song Tử, Siêu Thị Điện Máy - Nội Thất Chợ Lớn xin gợi ý sản phẩm Xiaomi 12T 128GB phiên bản màu Xanh. Đây sẽ là vật may mắn, giúp cung Song Tử gặp nhiều thuận lợi trong công việc, tài lộc cũng như các khía cạnh khác trong cuộc sống.

Xiaomi 12T (8GB + 128GB) màu Xanh hợp cung Song Tử

Kết: Những thông tin vừa rồi đã giúp chúng ta biết được cung Song Tử được sinh ra từ đâu, đặc điểm tính cách của cung Song Tử, đồng thời biết thêm màu sắc và đồ dùng phù hợp với người cung Song Tử. Nếu bạn cũng là một người yêu thích chiêm tinh học, cung hoàng đạo hay biết các thông tin về cung Song Tử, hãy chia sẻ cho chúng tôi để có thêm nhiều nội dung chất lượng.

Tham khảo thêm một số mẫu điện thoại Xiaomi đang bán tại Siêu Thị Điện Máy - Nội Thất Chợ Lớn:

Song Tử (双子) (tiếng Latinh: Gemini, biểu tượng: ♊︎) là một trong những chòm sao của Đai Hoàng Đạo và nằm ở bán cầu bắc. Nó là một trong 48 chòm sao được mô tả bởi nhà thiên văn học Ptolemy vào thế kỉ thứ 2 sau Công nguyên, nó vẫn là một trong 88 chòm sao hiện đại ngày nay. Tên của nó là tiếng Latinh của twins (cặp song sinh), nó được gắn liền với cặp song sinh Castor và Pollux trong thần thoại Hy Lạp.

Song Tử nằm giữa Kim Ngưu ở phía tây, với Cự Giải ở phía đông, với Ngự Phu và Thiên Miêu ở phía bắc, Kỳ Lân và Tiểu Khuyển ở phía nam và Lạp Hộ ở phía đông nam. Trong thời cổ đại, Cự Giải là vị trí của Mặt Trời vào ngày đầu tiên của mùa hè (21 tháng 6). Trong thế kỉ đầu tiên sau Công nguyên, tuế sai trục đã đã chuyển vị trí cho Song Tử. Vào năm 1990, vị trí của Mặt Trời vào ngày đầu tiên của mùa hè chuyển từ Song Tử thành Kim Ngưu, chòm sao này sẽ duy trì vị trí của mình đến thế kỉ 27 sau Công nguyên và sau đó nhường chỗ cho Bạch Dương. Mặt Trời sẽ di chuyển qua Song Tử từ 21 tháng 6 đến 20 tháng 7 đến 2062.[5]

Song Tử hiện diện nổi bật trên bầu trời vào mùa đông ở Bắc bán cầu và có thể nhìn thấy suốt đêm từ tháng 12 đến tháng 1. Cách dễ nhất để xác định vị trí của chòm sao là tìm hai ngôi sao sáng nhất của nó: Castor và Pollux về phía đông từ khoảnh sao hình chữ V quen thuộc (cụm sao mở Hyades) của Kim Ngưa và ba ngôi sao của Orion's Belt (Alnitak, Alnilam và Mintaka). Một cách khác là vẽ một đường thẳng từ cụm sao Tua Rua nằm ở Kim Ngưu và ngôi sao sáng nhất trong Sư Tử, Regulus. Khi làm như vậy, một đường thẳng tưởng tượng tương đối gần với Hoàng đạo được vẽ, một đường cắt Song Tử gần như ở điểm giữa của chòm sao, ngay bên dưới ngôi sao Castor và Pollux.

Khi Mặt Trăng di chuyển qua Song Tử, chuyển động của nó có thể dễ dàng được quan sát trong một đêm khi nó xuất hiện trước ở phía tây của Castor và Pollux, sau đó xếp thẳng hàng và cuối cùng xuất hiện ở phía đông của hai ngôi sao.

Chòm sao Song Tử có đến 85 ngôi sao có thể được nhìn thấy bằng mắt thường.[6][7]

Ngôi sao sáng nhất trong chòm Song Tử là Pollux và sao sáng thứ hai là Castor. Castor có tên định danh Bayer là "Alpha Geminorum" xuất phát từ việc Johann Bayer đã không phân biệt cẩn trọng sao nào trong hai sao sáng hơn khi ông gán lại định danh cùng tên vào năm 1603. Mặc dù các nhân vật trong thần thoại là hai đứa trẻ song sinh nhưng thực tế các ngôi sao lại rất khác nhau.

α Gem (Castor) là một hệ sáu sao cách Trái Đất 52 năm ánh sáng, nó hiện lên như một ngôi sao có màu xanh-trắng với cấp sao biểu kiến là 1,6. Hai sao đôi quang học có cấp sao 1,9 và 3 với chu kỳ 470 năm. Một sao lùn đỏ diện rộng cũng là một phần của hệ, ngôi sao này là một sao đôi che khuất kiểu Algol với chu kỳ 19,5 giờ. Nó có cấp sao biểu kiến tối thiểu là 9,8 và tối đa là 9,3.

β Gem (Pollux) là một sao khổng lồ màu cam cách Trái Đất 34 năm ánh sáng và có cấp sao 1,14. Pollux có một ngoại hành tinh quay quanh nó cũng như hai ngôi sao khác trong chòm sao Song Tử là HD 50554 và HD 59686.

γ Gem (Alhena) là một sao màu xanh-trắng nằm cách Trái Đất 105 năm ánh sáng, với cấp sao 1,9.

δ Gem (Wasat) là một hệ sao đôi chu kỳ dài nằm cách Trái Đất 59 năm ánh sáng. Sao đầu tiên là một sao màu trắng có cấp sao 3,5 và sao thứ hai là một sao lùn cam có cấp sao 8,2. Sao đôi này có chu kỳ hơn 1000 năm, và nó không được nhìn thấy trong các kính thiên văn nghiệp dư cỡ trung.

ε Gem (Mebsuta), một sao đôi, gồm một siêu sao khổng lồ vàng có cấp sao 3,1 và nằm cách Trái Đất 900 năm ánh sáng. Sao đồng hành quang học của nó có cấp sao 9,6 và được nhìn thấy trong các kính thiên văn nhỏ và ống nhòm.

ζ Gem (Mekbuda) là một sao đôi. Sao đầu tiên là một sao thuộc nhóm biến quang Cephei với chu kỳ 10,2 ngày, có cấp sao tối thiểu là 4,2 và tối đa là 3,6. Nó là một siêu sao khổng lồ vàng cách Trái Đất 1200 năm ánh sáng, bán kính lớn gấp 60 lần bán kính Mặt Trời, xấp xỉ 220000 lần kích thước của Mặt Trời. Sao đồng hành của nó có cấp sao 7,6, có thể nhìn thấy trong các kính thiên văn nghiệp dư cỡ nhỏ và ống nhòm.

η Gem (Propus) là một sao đôi với một sao biến quang đồng hành. Nó có chu kỳ 500 năm và chỉ không thể nhìn thấy trong các kính thiên văn nghiệp dư cỡ lớn. Sao đầu tiên là một sao khổng lồ đỏ bán đều đặn với chu kỳ 233 ngày. Cấp sao biểu kiến của nó đạt cực tiểu là 3,9 và đạt cực đại là 3,1. Sao thứ hai có cấp sao là 6.

κ Gem là một hệ sao đôi nằm cách Trái Đất 143 năm ánh sáng. Sao đầu tiên là một sao khổng lồ vàng có cấp sao 3,6, còn sao thứ hai có cấp sao 8. Hai ngôi sao này chỉ không thể nhìn thấy trong các thiết bị nghiệp dư lớn hơn vì có sự sai lệch về độ sáng.

ν Gem là một sao đôi không thể nhìn thấy trong các kính thiên văn nghiệp dư cỡ nhỏ và ống nhòm. Sao đầu tiên là một sao khổng lồ xanh có cấp sao 4,1 và cách Trái Đất 550 năm ánh sáng, và sao thứ hai có cấp sao 8.

38 Gem là một hệ sao đôi, cũng không thể nhìn thấy trong các kính thiên văn nghiệp dư cỡ nhỏ và nằm cách Trái Đất 84 năm ánh sáng. Sao đầu tiên là một sao trắng có cấp sao 4,8, sao thứ hai có cấp sao 7,8.

U Gem là một sao biến quang biến động kiểu tân tinh lùn được phát hiện bởi John Russell Hind vào năm 1855.[9]

Mu Gem (Tejat) là một sao nằm ở phía nam chòm sao Song Tử. Nó có tên truyền thống là Tejat Posterior có nghĩa là chân, bởi nó là chân của Castor, một trong hai anh em sinh đôi đại diện cho Song Tử.

M35 (NGC 2168) là một cụm sao mở ly giác lớn có cấp sao 5, được phát hiện bởi nhà thiên văn học người Thụy Sĩ là Jean-Phillippe de Chéseaux vào năm 1745. Nó có một vùng khoảng 0,2 độ vuông, cùng cỡ với trăng tròn. Nó có cấp sao cao cho thấy M35 có thể nhìn thấy mà không cần mắt thường trợ giúp dưới bầu trời tối. Dưới bầu trời sáng hơn có thể nhìn thấy rõ trong ống nhòm. Có đến 200 ngôi sao trong M35 được xếp thành các vòng uốn cong khắp cụm sao, và nằm cách xa Trái Đất 2800 năm ánh sáng.

Một cụm sao mở khác trong chòm sao Song Tử là NGC 2158, có thể quan sát thấy trong các kính thiên văn nghiệp dư lớn và rất nhiều sao, nằm cách Trái Đất 12000 năm ánh sáng.

NGC 2392 là một tinh vân hành tinh với cấp sao toàn phần là 9,2, cách Trái Đất 4000 năm ánh sáng. Trong kính thiên văn nghiệp dư cỡ nhỏ, nó là sao trung tâm sáng thứ mười có thể nhìn thấy, cùng với đĩa elip màu lục-lam. Nó được cho là giống với đầu của một người mặc áo parka.

Tinh vân Medusa là một tinh vân ngoại hành tinh cách Trái Đất khoảng 1,500 năm ánh sáng. Geminga là một sao neutron cách Trái Đất khoảng 550 năm ánh sáng. Các vật thể khác bao gồm NGC 2129, NGC 2158, NGC 2266, NGC 2331, NGC 2355 và NGC 2355.

Geminids là trận mưa sao băng sáng nhất đạt đỉnh vào ngày 13 - 14 tháng 12. Nó có tỷ lệ tối đa khoảng 100 sao băng mỗi giờ, khiến nó trở thành một trong những trận mưa sao băng nhiều nhất. Epsilon Geminids đạt đỉnh vào giữa ngày 18 và 29 tháng 10 và chỉ được xác nhận gần đây. Chúng bị che khuất cùng với Orionids, khiến Epsilon Geminids khó có thể quan sát trực tiếp. Trận mưa Epsilon Geminid có tốc độ cao hơn Orionids.[11]

Theo thần thoại Hy Lạp chòm sao mang hình ảnh hai vị anh hùng, hai anh em cùng mẹ (Leda) nhưng khác cha. Castor ứng với sao Castor và Polydeukes/Pollux ứng với sao Pollux. Castor là con của Tyndareus còn Pollux là con của Zeus, chúa tể trong tất cả mười hai vị thần trên đỉnh Olympus. Đó là hai đứa trẻ trung hậu, rất dũng cảm và cùng nhau nổi danh khi lập được nhiều chiến công hiển hách trong cuộc hành trình của nhóm thủy thủ tàu Argo vĩ đại, và trong biết bao cuộc phiêu lưu khác. Bất kể khi nào, hai anh em luôn luôn tìm cách giúp đỡ lẫn nhau. Trong một trận đánh, Castor bị tử trận sau một vết thương rất đau đớn. Trong nỗi buồn vô hạn, Pollux đã cố gắng tự sát theo anh. Nhưng do Pollux được thừa hưởng dòng máu của Zeus vua cha, nên là một chiến binh bất tử. Khi không còn cách nào nữa, cậu bé thốt lên lời khóc: "Hãy để con chết thay Castor, thưa cha!". Zeus thương tiếc vô cùng, đã đồng ý cho họ thay phiên nhau mỗi người được sống một ngày và đưa họ cùng bay lên bầu trời. Hai anh em hóa thành chòm sao Gemini, mỗi một ngày một người sẽ được sống trên thiên đàng và là ngôi sao được tỏa sáng, ngôi sao còn lại không sáng vì người kia lúc ấy đang ở trần gian. Cũng kể từ đó chòm sao Song Sinh được coi là biểu tượng cho tình bạn, tình anh em. Đó chính là lý do người ta đặt tên Pollux và Castor là 2 ngôi sao sáng nhất trên của chòm sao này, tượng trưng cho 2 người anh hùng.

Chòm sao Song Tử là địa điểm may mắn trên thiên cầu cho việc phát hiện các hành tinh mới. William Herschel tìm ra Sao Thiên Vương vào năm 1781 gần sao Eta (η) Geminorum. Cũng trong chòm sao này Clyde William Tombaugh tìm ra Sao Diêm Vương vào năm 1930 gần sao Đelta (δ) Geminorum.

Tuy mang ký hiệu Alpha (α) Geminorum, sao Castor là sao sáng thứ hai trong chòm sao Song Tử, sau sao Pollux, ký hiệu Beta (β) Geminorum. Castor là sao đôi, có thể quan sát các sao thành phần bằng kính viễn vọng cỡ nhỏ, các sao thành phần cách nhau khoảng ba giây cung.

Sao Eta (η) Geminorum là sao biến đổi có thể nhìn bằng mắt thường, với cấp sao biểu kiến từ 3,2 đến 3,9 m và chu kỳ hơn tám tháng.

Gần ranh giới với chòm sao Kim Ngưu có thể tìm thấy cụm sao mở M35 bằng ống nhòm, bên cạnh nó (khoảng cách biểu kiến) là cụm sao mở NGC 2158, nhìn qua kính viễn vọng nhỏ chỉ là một vết sáng mờ. Thực tế NGC 2158 cách Trái Đất 16000 ly, xa hơn M35 năm lần.

Tuy chòm sao chỉ đứng thứ 30 về diện tích, Song Tử có tới 70 sao có thể quan sát bằng mắt thường ứng (cấp sao biểu kiến nhỏ hơn 6m). Chòm sao Song Tử còn dễ nhận ra trên bầu trời đêm nhờ các chòm sao nổi bật nằm kề là Tiểu Khuyển và Lạp Hộ.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Song Tử - Gemini (♊) hay Song Sinh, Song Nam là cung hoàng đạo thứ ba trong vòng tròn Hoàng Đạo, kéo dài từ giữa độ thứ 60 và 90 của kinh độ thiên thể. Biểu tượng của cung này là cặp song sinh. Song Tử thuộc nguyên tố Khí (cùng với Thiên Xứng và Bảo Bình) và là một trong 4 cung Linh hoạt (cùng với Nhân Mã, Xử Nữ và Song Ngư).

Chủ tinh của Song Tử là Thủy tinh. Đối đỉnh với Nhân Mã trong vòng tròn Hoàng Đạo. Từ khóa: Thích nghi, xã giao rộng, lưỡng tính, văn học, thể hiện, truyền thông, truyền đạt.[1]

Theo thần thoại Hy Lạp, Castor và Pollux (hay còn được gọi chung là Dioscuri) tuy là hai anh em sinh đôi nhưng lại cùng mẹ khác cha.

Hoàng hậu Leda của thành Sparta tuy đã có chồng là vua Tyndareus, nhưng bà bị thần Zeus hóa thân thành con thiên nga quyến rũ nên trong cùng một ngày đã thụ thai với cả chồng và thần Zeus.

Sau khoảng thời gian mang thai, Leda đẻ ra bốn quả trứng. Hai quả nở ra con gái, hai quả nở ra con trai. Trong đó có Helen và Pollux là con của Zeus, Clytemnestra và Castor là con của Tyndareus.

Castor và Pollux từ khi sinh ra lớn lên đã như hình với bóng. Cả hai từng tham gia đoàn tàu Argonauts của Jason giúp đánh bại vua Amycus, cùng nhau đánh vào đô thành Attica để đòi lại em gái Helen từ Theseus và nhiều trận chiến khác. Trong một lần đánh nhau với anh em Idas và Lynceus, Castor bị thương. Lúc Castor đang hấp hối, Pollux đã xin cha là thần Zeus cho phép mình chia một nửa sự sống cho Castor. Cảm động trước tình anh em của hai người, Zeus đã đồng ý với lời đề nghị của Pollux. Cũng vì thế nên Castor và Pollux bị kẹt giữa sự sống và cái chết. Cuối cùng Zeus đưa họ trở thành chòm sao Song Tử trên bầu trời.

Trong nhiều trường hợp, một người tự xưng là Phật tử chỉ khác người không phải là Phật tử ở chỗ khi nào trong nhà có người chết thì rước một vị Sư áo vàng tới làm lễ tang. Ngoài ra, suốt đời không hề tìm hiểu đạo Phật nghĩa là gì, không hề tìm hiểu coi đạo Phật có điều gì khác với các đạo khác, không hề biết đến giáo lý nhà Phật, không hề biết đến chùa chiền, ngoại trừ mỗi khi có công việc gì cần cầu xin, thí dụ cầu an, cầu tài lộc, cầu cho con thi đậu, cầu buôn may bán đắt.. vân vân, thì đem nải chuối đến chùa năn nỉ với Phật. Hoặc ngày Tết thì mới lên chùa, nhưng không phải là lên chùa với mục tiêu cúng dường Tam Bảo để tự huấn luyện cho bản thân mở được cánh của Bố Thí buông xả trong tâm bằng cách cúng dường vào chùa chút tịnh tài để nhà chùa có phương tiện in ấn kinh sách, duy trì Phật đường, hoằng dương Chánh Pháp, mà là lên chùa chỉ để xin xăm và hái lộc, hai việc đó thì cũng rất vui, tuy nhiên, hái lộc chỉ cần một chồi nhỏ, nhưng có người lại bưng cả một "chậu hoa lộc" về, như thế là phạm vào một trong ba tật độc hại mà Phật tử cần trừ là tật Tham.

Vậy thì thế nào là một Phật tử đúng nghĩa?

Trước nhất, chúng tôi xin trình bày vài khái niệm mặt lý thuyết.

Đạo Phật là đạo Giác Ngộ. Từ vô thủy, chúng ta vì một niệm mê mờ bất giác mà trôi lăn vào biển sanh tử, trồi lên ngụp xuống, tới nay đã bao nhiêu đời kiếp rồi mà không biết đường ra.

Nhờ có đức Phật tu hành, Giác Ngộ được Bản Tánh Chân Thật, lại mở lòng từ bi, dạy chúng ta đường lối tu hành chuyển mê khai ngộ, biết đường trở về nguồn Tâm, để có thể trở lại được Bản Tánh Chân Thật sẵn có của chính mình, nên Ngài mới sáng lập ra đạo Phật.

Trên con đường tu hành để Chuyển Mê Khai Ngộ, trở về Bản Thể Chân Tâm, người Phật tử phải từng bước chuyển hóa vọng tâm, chuyển hóa từ Tham Sân Si trở thành Giới Định Huệ.

Vì thế, Phật chế ra Giới để người Phật tử nương theo, từ sự giữ Giới, giảm bớt mê say dục lạc, tâm hồn dần dần trở nên trong sáng, ứng xử trong đời sống có sự từ tốn, cảm thông với người, với vật, có sự bình tĩnh, có Định lực, tâm trí nhờ thế mà sáng suốt để tiến bước trên con đường Giác Ngộ.

Vì đạo Phật chủ yếu là tự nguyện chuyển tâm nên không có sự áp đặt, lôi cuốn. Người từ đạo khác chuyển qua đạo Phật thường là do nghiên cứu kinh điển, hiểu được cái tinh hoa thâm thúy của đạo Phật mà quay về đường Giác.

Người Phật tử đúng nghĩa là người có tham dự một lễ truyền thọ Tam Quy là Quy y Phật, Quy Y Pháp và Quy Y Tăng, gọi là Quy Y Tam Bảo, nhận Tam Bảo là Thầy. Sau lễ quy y, người Phật tử được thầy truyền thọ Tam Quy đặt cho một pháp danh. Pháp danh này là biểu tượng chính thức của người Phật tử, nói lên sự chấp nhận nương tựa vào Tam Bảo về mặt tinh thần.

Chỉ khi nào đã quy y Tam Bảo thì mới có pháp danh, là tên trong đạo Phật, thí dụ Diệu Tâm, Tuệ Minh, Thiện Đạo, vân vân... Không quy y mà tự mình đặt pháp danh hoặc có ông thầy nào cao hứng tự ý tặng cho người quen biết cái pháp danh dù người đó không hề quy y Tam bảo thì hành động đó là sai trái, là không đúng giới luật của đạo Phật.

Quy y như thế có nghĩa là chấp nhận sự hướng dẫn của Phật Bảo, Pháp Bảo và Tăng Bảo. Phật Bảo là chư Phật, Pháp Bảo là giáo pháp, cụ thể là Tam Tạng Kinh Điển, Tăng Bảo là chư Tăng Ni tu hành thanh tịnh, hiện đang đại diện Chư Hiền Thánh Tăng để hướng dẫn Phật tử trên con đường đến bờ Giác.

Khi quy y Tam Bảo là chúng ta quy y Chư Phật, Chư Pháp và Chư Tăng. Chư Tăng là "tất cả các Tăng". Cho nên đã quy y Thầy A rồi, khi thấy Thầy B danh tiếng lừng lẫy hơn, bằng cấp cao hơn, ta lại quy y thêm Thầy B là dư thừa, vì khi quy y Thầy A, ta đã đồng thời quy y Thầy B.

Có người nói rằng :" Tôi chỉ quy y "Nhị Bảo" là Phật và Pháp thôi, còn Tăng thì cũng như tôi, không cần quy y". Nghĩ như thế là sai lầm. Tăng hiện đang sống, đứng trước mặt chúng ta là phàm tăng. Nhưng các vị ấy đại diện tất cả Tăng Bảo của ba thời là quá khứ, hiện tại và vị lai. Chúng ta quy y như thế là quy y tất cả Chư Hiền Thánh Tăng của ba thời do các phàm tăng đại diện.

Ngoài ra, Quy Y Tam Bảo còn có một nghĩa cốt tủy, rốt ráo, mà Lục Tổ Huệ Năng đã giảng trong cuốn Pháp Bảo Đàn Kinh, chúng tôi xin lược trích sau đây:

"Nay ta vì thiện tri thức truyền Vô tướng Tam Quy Y Giới. Khuyên các thiện tri thức, nên Quy Y Tự Tánh Tam Bảo: Phật tức là Giác, Pháp tức là Chánh, Tăng tức là Tịnh.

Tự tâm quy y Giác thì tà mê chẳng sanh, thiểu dục tri túc, hay lià tài sắc, gọi là Lưỡng Túc Tôn.

Tự tâm quy y Chánh, niệm niệm chẳng tà kiến, vì chẳng tà kiến nên chẳng có nhơn ngã, cống cao, tham ái, chấp trước, gọi là Ly Dục Tôn.

Tự tâm quy y Tịnh, tự tánh đối với tất cả cảnh giới trần lao ái dục đều chẳng nhiễm trước, gọi là Chúng Trung Tôn.

Nay đã tự ngộ, mỗi mỗi đều phải quy y Tự Tánh Tam Bảo, bên trong tự sửa tâm tánh, bên ngoài kính mến mọi người, tức là Tự Quy Y vậy.

Thiện tri thức, xưa nay tam thân Phật ở trong Tự Tánh mọi người đều sẵn có, tại tâm mê nên chẳng thấy Tánh bên trong, chỉ hướng ra ngoài tìm tam thân Phật mà chẳng thấy tự thân có tam thân Phật."

Ngoài Quy Y Tam Bảo, mỗi người Phật tử cũng cần phải biết và cố gắng tiến tới thọ từ một tới cả Năm Giới của nhà Phật, đó là:

-- Không sát sinh, -- Không trộm cắp -- Không tà dâm -- Không uống rượu và các chất say sưa -- Không nói dối, nói vu cáo, nói thêm bớt thêu dệt, nói lời xấu ác.

Để quý thính giả thấy được tầm quan trọng của sự giữ giới trong đạo Phật, chúng tôi xin lược trích bài Luận Về Thọ Giới trong cuốn Khóa Hư Lục của vua Trần Thái Tôn, như sau:

"Tịnh giới tiếng Phạn gọi là Ba La Đề Mộc Xoa. Sở dĩ chư Phật ba đời được thành đạo không vượt ngoài giới. Cho nên hiện tại Bồ tát lấy Giới mà độ sanh; vị lai người tu hành do Giới mà giải thoát.

Kinh nói: "Giới như đất bằng, muôn điều lành từ đó sanh. Giới như thuốc hay, chữa lành các bệnh. Giới như hòn ngọc sáng, hay phá mờ tăm tối. Giới như chiếc thuyền, hay đưa người qua biển. Giới như chuỗi anh lạc, trang nghiêm pháp thân".

Người có tội phải sám hối, nếu không sám hối thì tội càng sâu. Một phen mất thân này, muôn kiếp chẳng được lại. Ngày nay tuy an, sáng mai khó bảo đảm. Nên giữ Giới pháp này, chóng qua sanh tử. Thờ Phật làm thầy, trước phải y theo Giới luật. Cổ Đức nói: "Qua sông phải dùng bè, đến bờ chẳng cần thuyền". Đây là cổ nhân dùng Giới luật làm thuyền bè. Song người nay chẳng dùng thuyền bè qua sông, mà được đến bờ kia, thật ít thay! "

Vì đạo Phật là đạo chuyển tâm, hứa thọ giới thì phải giữ lời hứa, cho nên nhà Phật không áp đặt vào các em còn nhỏ tuổi, chưa đủ trí khôn để nhận thức được tầm quan trọng của lời hứa, mà người thọ Giới phải đủ trưởng thành, đã biết suy nghĩ chín chắn, thì mới có thể giữ Giới mà không vi phạm.

Trong Năm Giới kể trên, Giới Vọng Ngữ là dễ phạm nhất. Chúng tôi xin lược trích lời dạy của vua Trần Thái Tôn về Giới này như sau:

"Tâm là gốc thiện ác, miệng là cửa họa phúc. Nghĩ một niệm thì hưởng ứng chẳng sai; nói một lời thì bóng theo chẳng lệch. Quân tử trọng lời; cổ nhân ngừa nói. Nói ra thì ngay thẳng công bằng; mở lời không cong queo tà vạy. Không nói đây kia hay dở, chẳng bàn mình phải người sai. Đâu dám khua môi múa lưỡi, cần phải giữ miệng gìn lời. Vả nghiệp của thân là nặng, song họa của miệng là trước. Chẳng những kẻ nói là vọng ngôn, còn khiến người nghe làm bậy. Đời này bị người khinh rẻ, sau khi chết bị nghiệp kéo lôi. Hoặc kềm sắt, kéo lưỡi cam chịu chua cay. Hoặc nước đồng sôi rót vào miệng ôm lòng đau đớn.”

Cư sĩ Hoàng Liên Tâm bàn về vấn đề Họa Tòng Khẩu Xuất (tai họa từ miệng mà ra), đăng trong Thư Viện Hoa Sen khoảng mấy năm trước, như sau:

"Do một bản tin ngắn dựa trên các tin đồn được báo chí Cambodia loan tải đã làm cho một đám đông khoảng 500 người Căm Bốt nổi giận đốt cháy toà đại sứ Thái Lan tại Thủ đô Phnom Penth, gây thiệt mạng cho một người Thái Lan, bảy người khác bị thương, ông Đại Sứ phải leo rào thoát chạy ngả sau và làm căng thẳng mối bang giao giữa hai quốc gia Thái Lan và Cambodia.

Trước đây không lâu, cũng do một bài báo loan tải trên nhật báo Ngày Nay (Thisday) ở Nigeria đã châm ngòi cho cuộc bạo động giữa người Hồi giáo và người Thiên Chúa giáo, làm 215 người thiệt mạng và hơn 1000 người bị thương. Phía người Hồi giáo cho rằng bài báo đã xúc phạm đến họ khi nói rằng ngài Mohammad sẽ chọn được vợ trong số các người đẹp tới tham dự cuộc thi hoa hậu thế giới Miss World tại nơi đây. Cuộc thi hoa hậu phải di chuyển sang Anh Quốc, ban biên tập tờ báo đã phải xin lỗi, tờ báo bị đóng cửa, và ký giả bài báo đã bị kết án tử hình để rồi phải lẩn trốn ra nước ngoài tránh bị thọ án.

Chỉ một bản tin viết không đúng sự thật làm cháy nhà, chết người và ảnh hưởng đến bang giao giữa hai xứ. Chỉ một câu nói, đáng lẽ không nên nói đã gây bao tang tóc, làm hàng trăm người chết và hàng ngàn người bị thương. Quả thật là bút máu, là hoạ tùng khẩu xuất như người xưa thường nói.

Tâm ý của con người được diễn tả bằng lời nói hay bằng cách viết trên giấy hoặc gõ trên key board máy vi tính, tuy không phải là lưỡi kiếm, lưỡi dao, tên bắn, hay viên đạn, nhưng nó nguy hiểm vô cùng vì nếu không biết lựa lời mà nói, lựa chữ mà dùng thì nó có thể gây tang tóc cho nhiều gia đình, làm bại hoại xã hội và đồng thời tác hại lại chính người nói như hai sự kiện đã nêu trên. Ngày xưa, ở bên Tầu, có một nhà thơ nổi tiếng được một vị quan Tổng Đốc tham ô khen ngợi nên nhà thơ đã dùng ngòi bút của mình làm thơ ca ngợi đức độ của ông ấy. Những bài thơ đã được khắc vào bia đá trong làng. Nhờ vậy, vị quan đã tránh được cuộc thanh tra của viên Khâm sai triều đình, do đơn tố cáo của dân.

Sau khi viên thanh tra trở về kinh đô, quan Tổng Đốc ra lệnh bắt giết tất cả những người đã tố cáo ông tham nhũng, hà hiếp dân lành. Do vì lời khen ngợi, tán thán không chân thật về quan Tổng đốc, nên đã mang tang tóc đến nhiều gia đình và tự mang nghiệp vào mình.

Ngày nay cũng vậy, nhiều người cũng vì danh lợi, cũng vì muốn được người ta khen nên thường ca ngợi lẫn nhau, đâu có biết rằng nếu không có trí tuệ sáng suốt thì ngòi bút của mình sẽ gieo rắc sai lầm cho nhiều người và có thể cho cả những thế hệ mai sau.

Đối với tôn giáo, ảnh hưởng có thể còn nhiều hơn nữa. Thí dụ một người tự cho mình là Thánh, là Phật rồi được những người khác thiếu hiểu biết tâng bốc, xưng tán, khen ngợi, và cứ như thế lộng giả thành chân và người đó tưởng mình là Thánh nhân thật, nên dù nói ra những lời sai với chân lý, người nghe vẫn tin theo. Thế là cùng nhau lạc vào con đường tà mà không hay biết. Cho nên người khen và người được khen đều cùng nhau tác nghiệp và chắc chắn không nhân nào mà không sanh ra quả. Chỉ còn chờ duyên với thời gian thôi. Trường hợp của ký giả tờ báo xứ Cambodia và tờ Ngày Nay (Thisday) ở Nigeria chỉ tác hại đến việc giết hại một số người, đem tang tóc đến cho một số gia đình, nhưng ở những trường hợp khác, ngòi bút, nếu không dùng những lời chân thật, có thể dẫn dắt con người đi ngược lại chân lý của từ bi trí tuệ, gieo rắc ác tâm cho bao nhiêu người qua nhiều thế hệ mới là những nguy hiểm gấp trăm ngàn lần.

Trong kho tàng chuyện cổ Phật Giáo có câu chuyện ngắn về một con rùa và hai con cò trắng. Chuyện kể rằng: Thưở xưa, ở trong một cái hồ kia có một con rùa và hai con cò trắng thường lui tới làm bạn với nhau. Năm nọ trời bị hạn hán, không có một cơn mưa nào cả. Nước trong hồ cạn dần và nhiều loài cá bị chết. Chàng rùa rất sợ chết, muốn đi nơi khác nhưng không biết nơi đâu có ao hồ, bèn hội ý với hai bạn cò trắng. Hai vợ chồng cò trắng cho chàng rùa biết cách khoảng hơn trăm dặm có một hồ sen lớn không bao giờ cạn nước, có thể di tản đến đó được nhưng phải can đảm và bình tĩnh. Vợ chồng cò trắng nói: "Chúng tôi mỗi người ngậm một đầu cây còn bác phải ngậm chặng giữa cây, chúng tôi sẽ tha bác đến hồ kia, nhưng lúc ngậm cây, bác cẩn thận chớ nói chuyện" . Chàng rùa vâng lời, ngậm chặt khúc cây, hai con cò tha chú rùa bay ngang qua xóm làng. Lũ trẻ con trông thấy reo hò: "Hai con cò tha một con rùa" . Rồi có đứa la lớn lên: "A ha thật giống hai thằng câm dắt một thằng thầy bói mù!" Chàng rùa tức giận, không kềm giữ miệng được, muốn nói: "Có mắc mớ gì bay, mặc kệ chúng tao, đồ nhãi con." Tội nghiệp thay, vửa mở miệng, chàng rùa đã bị rơi xuống đất chết.

Con người ở thế gian Búa bén nằm trong miệng Sở dĩ chém thân mình Là do lời nói ác.

Điều đáng chê lại khen Điều đáng khen lại chê Là tự chuốc tai hoạ Không có chút gì vui. (Ngũ phần luật quyển 25)

Đạo Phật là đạo tôn trọng sự thật, vì thế mà một trong năm giới của Phật tử là "Không Được Nói Sai Sự Thật". Nói dối, nói lời thêu dệt, nói hai lưỡi và nói những lời hung ác; ngay cả nói những lời khen không đúng sự thật, những lời để mưu cầu tài lợi, danh vọng và sự kính phục, những lời gây chia rẽ căm thù cho đến những văn chương bóng bảy làm cho người đọc phải loạn tâm, sinh phiền não, người được khen sinh tự mãn, đều thuộc phạm vi giới cấm này.

Xét kỹ mọi việc rắc rối lôi thôi ở đời chỉ từ cửa miệng mà ra. Ngàn tai ương, muôn tội lỗi xảy ra cho người và cho mình đều do lời nói sai sự thật. Còn nếu dùng lời chân thật, lời hiền lành, lời hoà ái sẽ mang lại an lạc hạnh phúc cho mình, cho người. Cả hai đều lợi lạc và an vui. Nhà Phật rất coi trọng sự chân thành, nói năng thành thật là một trong Bát Chánh Đạo."