Tôm được xem là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho người tiêu dùng và cũng mang lại giá thành trị cho người sản xuất. Vì vậy, ở Việt Nam chúng ta rất dễ bắt gặp nhiều loại tôm được bày bán tại các chợ, siêu thị và cửa hàng hải sản. Nhưng bạn đã nắm bắt hết được các loại tôm phổ biến ở nước ta chưa? Để tìm hiểu rõ hơn, hôm nay Sai Thanh Food gửi tới bạn nhưng loại tôm phổ biến tại Việt Nam nhé
Tôm được xem là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho người tiêu dùng và cũng mang lại giá thành trị cho người sản xuất. Vì vậy, ở Việt Nam chúng ta rất dễ bắt gặp nhiều loại tôm được bày bán tại các chợ, siêu thị và cửa hàng hải sản. Nhưng bạn đã nắm bắt hết được các loại tôm phổ biến ở nước ta chưa? Để tìm hiểu rõ hơn, hôm nay Sai Thanh Food gửi tới bạn nhưng loại tôm phổ biến tại Việt Nam nhé
Tôm thẻ là loại tôm đặc trưng ở vị ngọt, thịt tương đối mềm nên được khá nhiều người lựa chọn chế biến những món ăn thường ngày như tôm thẻ hấp, chiên bột, rim mắm, làm gỏi, nấu canh, nấu soup,…
Tôm sú là một loại tôm biển phân bố dọc các bờ biển nước ta từ Miền Bắc tới miền Nam và đặc biệt là ở các tỉnh miền trung như: Đà Nẵng, Nha Trang,…
Tôm sú có kích thước tương đối lớn so với tôm thẻ, chúng có thể dài tới 36cm và nặng đến 650 grams. Tùy thuộc vào mực nước, loại thức ăn, độ đục mà màu sắc của vỏ tôm này thay đổi khác nhau. Vỏ tôm sú có màu xanh lá cây, màu nâu, đỏ cho đến màu xám. Thông thường trên lưng tôm sẽ xen kẽ các đường xanh, đen hoặc màu vàng.
Tôm càng xanh được rất nhiều người ưu chuộm bởi đặt tính thịt chắc, ngọt, dai và thịt nhiều. Nên rất thích hợp để chế biến các món sau: tôm càng xanh sốt bơ tỏi, tôm càng xanh nướng phô mai, lẩu tôm càng xanh,…
Trên đây là những giới thiệu về các loại tôm phổ biến ở Việt Nam. Thông qua những phân tích về hình dáng, đặc điểm và lợi ích trên, chúng tôi rất mong những kiến thức bổ ý này sẽ giúp đỡ anh chị trong việc chọn lựa và phân biệt các loại tôm.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam
Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers
Trang thông tin điện tử của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP)
Cơ quan Chủ quản: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP)
Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Tp.Thủ Đức, Tp.Hồ Chí Minh
Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: [email protected]
VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội
Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: [email protected]
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng Thư ký Hiệp hội
Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO
Trưởng Ban Biên tập: Bà Lê Bảo Ngọc
Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.218); email: [email protected]
Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 83/GP-TTĐT, ngày 06/07/2022 của Bộ Thông tin và Truyền thông. Đề nghị ghi rõ nguồn www.vasep.com.vn khi sử dụng thông tin từ trang này.
(HQ Online) - Trong khi 2 thị trường dẫn đầu bị giảm về lượng, ô tô nhập khẩu từ Trung Quốc lại tăng đột biến.
Thông tin về tình hình nhập khẩu ô tô trong quý 1/2024, Tổng cục Hải quan cho hay, quý đầu năm Việt Nam nhập khẩu 32.272 ô tô nguyên chiếc các loại, giảm 23,2% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó, lượng ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống nhập về Việt Nam là 26.655 chiếc, chiếm tới 83% tổng lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập về Việt Nam, nhưng giảm 23,5% so với cùng kỳ năm trước.
Đáng chú ý, lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu từ Trung Quốc trong quý đầu năm tăng đột biến.
Cụ thể, quý 1 cả nước nhập khẩu 5.821 ô tô nguyên chiếc từ Trung Quốc, chiếm 18% tổng lượng xe nhập khẩu của cả nước và tăng tới 2,5 lần so với cùng kỳ năm trước.
Ngược với đà tăng mạnh từ Trung Quốc, lượng xe nhập khẩu từ 2 thị trường dẫn đầu là Indonesia và Thái Lại bị sụt giảm.
Quý 1, Indonesia dẫn đầu với 14.762 chiếc, giảm 2,4% so với cùng kỳ 2023; trong khi nhập khẩu từ Thái Lan chỉ là 10.420 chiếc, giảm mạnh 50,5%.
Về hoạt động nhập khẩu hàng hóa nói chung từ Trung Quốc, hết quý 1, quốc gia này tiếp tục là thị trường lớn nhất.
Trong quý 1/2024, tổng kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc đạt 30,52 tỷ USD, đã tăng mạnh tới 29,3% (tương ứng tăng 6,91 tỷ USD) so với cùng kỳ năm trước, chiếm tới 35,87% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước.
Hotline: 096.948.3539 / 096.948.3539 - 093.123.3539
Địa chỉ trụ sở: Tầng 10, Tháp Tây, Toà nhà Hancorp Plaza, 72 Trần Đăng Ninh - Cầu Giấy - HN
Địa chỉ VPGD tại TP. HCM: Lầu 1, 11 Bis Phan Ngữ, Đa Kao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
Tôm sú có lớp vỏ ngoài dày và cứng nhưng thịt tôm sú lại rất ngọt và dai, là nguyên liệu chế biến được nhiều món ăn ngon như nướng bơ tỏi, tôm hấp muối, tôm sú xào rau củ,…
Tôm tích hay còn được gọi là tôm tít, bề bề hay tôm thuyền. Tôm tích là một loại tôm biển, thường sống ở vùng biển ấm như Thái Bình Dương. Ở Việt Nam, tôm tích thường xuất hiện ở vùng duyên hải miền Trung.
Tôm tích có hình dáng khác với những loại tôm khác, phần bụng giống tôm nhưng lại có càng giống bọ ngựa.
Tôm tích có thể thay đổi màu của bản thân từ màu nâu sang màu xanh lục, hồng nhạt, đen và một số con còn có thể phát quang.
Tôm tích có hình dáng đặc biệt khác với những loài tôm khác. Tôm tích có đầu nhỏ và nhiều chân. Ngoài ra, tôm tích cũng rất đa dạng về màu sắc: nâu, xanh, hồng..
Tôm tích có nhiều giá trị dinh dưỡng tuyệt vời như: Hạn chế suy nhược cơ thể, tăng cường thị giác, hỗ trợ tim mạch, giúp phục hồi nhanh chóng sau sinh nở. Ngoài ra, tôm tích còn giúp cho xương chắc khỏe
Tôm tích có lớp vỏ ngoài rong suốt, thịt khá nhiều, dai, vị ngọt thơm. Và tôm tích được chế biến thành rất nhiều món ngon như tôm tích cháy tỏi, bánh canh tôm tích, miến xào tôm tích,…
Tôm đất hay còn gọi là tôm chỉ. Tôm đất có 2 loại là tôm đất nước mặn và tôm đất nước ngọt. Tôm đất nước ngọt sống tự nhiên ở sông, ao, hồ
Tôm đất có hình dáng thon dài và nhỏ, tôm đất có vỏ mỏng, màu hồng nhạt.
Tôm đất có hàm lượng chất dinh dưỡng rất cao, đặt biệt là canxi. Tôm đất trong môi trường nước ngọt nên sẽ rất ngon và ngọt, đậm vị. Tôm đất là nguyên liệu chính để chế biến các món tôm rang, chả ram, gỏi tôm, tôm chua,…
Tôm càng xanh hay còn được gọi là tôm sông khổng lồ hoặc là tôm nước ngọt khổng lồ chủ yếu phân bố ở các vùng nước ngọt và nước lợ.
Tôm càng xanh có chiều dài hơn 30cm, chủ yếu có màu nâu hoặc xanh lục, trên lưng có thêm các sọc ánh vàng. Tôm càng xanh đực có kích thước nổi trội hơn tôm càng xanh cái.